
Danh sách bài giảng
● A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
● 1. Vị trí, cấu tạo của các nguyên tố nhóm oxi
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Vị trí trong bảng tuần hoàn : Các nguyên tố nhóm oxi thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố : 8O (oxi), 16S (lưu huỳnh), 34Se (selen), 52Te (telu), 84Po (poloni là nguyên tố phóng xạ).
● 2. Oxi
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Trong tự nhiên có 3 đồng vị , và . Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất oxi hóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất, oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : : M là Na, K)
● 3. Ozon
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. O2 và O3 là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2. Vì vậy oxi phản ứng được với những chất nào thì ozon cũng phản ứng được với những chất đó nhưng với mức độ mạnh hơn. Ngoài ra có những chất oxi không oxi hóa được nhưng ozon có thể oxi hóa được.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Trong H2O2 nguyên tố oxi có số oxi hóa –1 là số oxi hóa trung gian giữa –2 và 0, do đó H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Nguyên tử S có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4, có hai electron độc thân. Nguyên tử S có phân lớp 3d trống, khi bị kích thích có thể 1 electron (trong cặp ghép đôi) từ phân lớp 3p “nhảy” sang 3d khi đó S* có 4 electron độc thân, hoặc thêm 1 electron nữa từ phân lớp 3s “nhảy” sang 3d, lúc này S* có 6 electron độc thân.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. H2S là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (–2).
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. SO2 còn có các tên gọi khác là lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhiđrit sunfurơ.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. SO3 còn có các tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhiđrit sunfuric.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Axit H2SO4 loãng là một axit mạnh, axit H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh và oxi hóa mạnh.
● 10. Muối sunfua và nhận biết gốc sunfua (S2- )
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Hầu như các muối sunfua đều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS (đen), PbS (đen), CdS (vàng), SnS (đỏ gạch), MnS (hồng).
● 11. Muối sunfat và nhận biết gốc sunfat (SO42-)
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hiđrosunfat). Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng.
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Điều chế O2
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Điều chế H2S
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Điều chế SO2
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Điều chế SO3
● 16. Sản xuất axit sunfuric (trong CN)
Bài giảng hóa học 10 chương 6 : oxi - lưu huỳnh. Sản xuất axit sunfuric (trong CN)
● B.TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN CHƯƠNG 6 : OXI - LƯU HUỲNH
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm ôn luyện Hóa học lớp 10. Chương 6 : oxi - lưu huỳnh.