
Danh sách bài giảng
● Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hạt nhân của nguyên tử hiđro và hạt proton có khác nhau không ? Tại sao ?
● Bài 1.11 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.11 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tính bán kính gần đúng của nguyên tử natri, biết khối lượng riêng của natri bằng 0,97g/cm3 và trong tinh thể kim loại không gian trống chiếm 26% thể tích. Cho Na = 22,99.
● Bài 1.1 trang 3 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài 1.1 trang 3 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 1.1. Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị cacbon-12 có trong 12 g đồng vị cacbon-12. Số Avogađro được kí hiệu là N.
● Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng :
● Bài 1.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 1.2 a) Hãy định nghĩa thế nào là một đơn vị khối lượng nguyên tử (u). b) Hãy tính đơn vị khối lượng nguyên tử (u) ra gam.
● Bài 1.5 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.5 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi phóng chùm tia a vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng (10^8) hạt a có một hạt gặp hạt nhân. a) Một cách gần đúng, hãy xác định đường kính của hạt nhân so với đường kính của nguyên tử.
● Bài 1.6 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.6 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các hạt : electron, proton, nơtron. a)Hạt nào mang điện tích dương ? b)Hạt nào mang điện tích âm ? c)Hạt nàọ không mang điện tích ?
● Bài 1.10 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.10 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một loại tinh thể nguyên tử, có khối lượng riêng là 19,36 g/cm3. Trong đó, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe rỗng. Bán kính của nguyên tử là 1,44Å
● Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nếu ta định nghĩa : “Một đơn vị cacbon (đvC) bằng ({1 over {12}})khối lượng của một nguyên tử cacbon” thì có chính xác không ? Vì sao ?
● Bài 1.4 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.4 trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1 gam hiđro sẽ thu được 7,936 gam oxi. Hỏi một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của một nguyên tử hiđro ?
● BÀI 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ , NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ
● Bài tập trắc nghiệm 1.12 ,1.13 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 1.12 ,1.13 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 1.12. Ba nguyên tử X, Y, z có số proton và số nơtron như sau : X : 20 proton và 20 nơtron, Y: 18 proton và 22 nơtron,
● Bài 1.14 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.14 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học ?
● Bài 1.15 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.15 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đồng có 2 đồng vị bền là ({}_{29}^{63}Cu) và ({}_{29}^{65}Cu) . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của đồng vị ({}_{29}^{63}Cu) .
● Bài 1.16 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.16 trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, sô nơtron, sô electron và số khối của các nguyên tử sau đây :
● Bài 1.17 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.17 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các đồng vị của hiđro 1H,2H,3H
● Bài 1.18 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.18 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi cho hạt nhân He bắn phá vào hạt nhân N người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
● Bài 1.19 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.19 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết khối lượng (tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử) và điện tích của nơtron (tính theo điện tích đơn vị). b) Khi cho hạt nhân He bắn phá vào hạt nhân beri Be, người ta thu được một nơtron và một hạt nhân
● Bài 1.20 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.20 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Thế nào là cacbon-12? Hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử cacbon-12.
● Bài 1.21 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.21 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi đưa khối khí đơteri lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va chạm, từng cặp hai hạt nhân H có thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới (phản ứng nhiệt hạch).
● Bài 1.22 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.22 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Gọi A là số khối của hạt nhân nguyên tử. Bán kính R của hạt nhân được tính gần đúng bằng hệ thức :
● BÀI 3. LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
● Bài 1.30 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.30 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dưới đây là thành phần phần trăm của các đồng vị thuộc hai nguyên tố Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Ar và K (một cách gần đúng coi nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng).
● Bài 1.31 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.31 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Khối lượng mol nguyên tử là gì ? b) Hãy cho biết mối quan hệ giữa nguyên tử khối và khối lượng mol nguyên tử. Cho thí dụ cụ thể.
● Bài 1.32 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.32 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi điện phân 75,97 gam NaCl (muối ăn tinh khiết) nóng chảy người ta thu được 29,89 gam Na. Hãy xác định nguyên tử khối của clo (cho biết nguyên tử khối của natri bằng 22,99)
● Bài 1.33 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.33 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Liti có 2 đồng vị.Hãy viết công thức của các loại phân tử liti clorua khác nhau.
● Bài 1.34 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.34 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Liti trong tự nhiên có hai đồng vị. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của liti.
● Bài 1.35 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.35 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy chỉ ra đúng, sai cho những điều khẳng định sau : Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
● Bài 1.36 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.36 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một kim loại M có số khối bằng 55. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M là 79.Tìm và viết kí hiệu nguyên tử của kim loại M
● Bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12.Xác định hai kim loại X và Y.
● Bài 1.38 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.38 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. Biết rằng tỉ số (N:Z) (N là tổng số hạt nơtron, Z là tổng số hạt proton) của các nguyên tố có Z =1 đến Z = 20 có giá trị lớn nhất là 1,2.Xác định nguyên tử khối của nguyên tố.
● Bài 1.39,1.40,1.41,1.42 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.39,1.40,1.41,1.42 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 1.39 Hãy cho biết điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? A.Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số electron.
● Bài 1.43 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.43 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân z với số proton, với số electron, với số thứ tự (của nguyên tố tương ứng trong bảng tuần hoàn).
● Bài 1.44 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.44 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4,… và được đặt tên bằng các chữ cái. Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n = 1, n = 2, n = 3, n = 4. Hãy sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra ngoài.
● Bài 1.45 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.45 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết quan hệ giữa số nguyên n (n = 1, 2, 3, 4,..) đặc trưng cho lớp electron và số phân lớp trong mỗi lớp.
● Bài 1.46 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.46 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết tên các phân lớp thuộc lớp N. b) Sắp xếp các phân lớp đó theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng tương ứng.
● Bài 1.47 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.47 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số electron tối đa có thể phân bố trên : Phân lớp s. Phân lớp p. Phân lớp d. Phân lớp f. Hãy cho nhận xét về quy luật của các số electron tối đa đó.
● Bài 1.48 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.48 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết quan hệ giữa số nguyên n đặc trưng cho các lớp và số electron tối đa trên lớp tương ứng. b)Hãy cho biết số electron tối đa trên các lớp K, L, M. c)Tượng trưng mỗi lớp electron bằng một đường tròn và mỗi electron bằng một chấm, hãy vẽ sơ đồ mô tả số electron tối đa trên các lớp K, L, M.
● Bài 1.49 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.49 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết các kí hiệu của các phân lớp thuộc lớp M theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng tương ứng.
● Bài 1.50 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.50 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số 3 electron trong lớp M. Xác định nguyên tố X.
● Bài 1.51 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.51 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Vỏ electron của nguyên tử một nguyên tố A có 20e. Hãy cho biết : + Nguyên tử có bao nhiêu lớp e ? + Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e ? + A là kim loại hay phi kim ? Xác định tên nguyên tố A.
● BÀI 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
● Bài 1.54,1.55,1.56,1.57,1.58,1.59,1.60 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.54,1.55,1.56,1.57,1.58,1.59,1.60 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 1.54 Hãy chọn câu phát biểu đúng :
● Bài 1.61 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.61 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết kí hiệu của tất cả các phân lớp thuộc 4 lớp đầu K, L, M, N. Hãy viết kí hiệu của các phân lớp đó theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng. Cho nhận xét vể thứ tự các mức năng lượng.
● Bài 1.62 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.62 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết thế nào là cấu hình electron của nguyên tử và cách viết cấu hình đó.
● Bài 1.63 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.63 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết nguyên tắc phân bố các electron trên các lớp và phân lớp (khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản).
● Bài 1.64 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.64 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron của neon (Ne), Z = 10 và agon (Ar), Z = 18. Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử trên và đặc điểm về tính chất hoá học của chúng.
● Bài 1.65 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.65 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử : liti (Li), Z = 3 ; beri (Be), Z = 4 ; nhôm (Al), Z = 13 Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
● Bài 1.66 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.66 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử : oxi (O), Z = 8 ; flo (F), Z = 9 ; nitơ (N), Z = 7.
● Bài 1.67 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.67 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Tại sao trong nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản, một electron duy nhất lại phân bố trên phân lớp 1 s ? Tại sao trong nguyên tử liti ở trạng thái cơ bản, 2 electron phân bố trên phân lớp 1 s và electron thứ ba phân bố trên phân lớp 2s ?
● Bài 1.68 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.68 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử : hiđro (H), Z = 1 ; liti (Li), Z = 3 ; natri (Na), Z = 11.
● Bài 1.69 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.69 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 3 đến Z = 10 và nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong dãy đó
● BÀI 6. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
● Bài 1.71 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.71 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử photpho ({}_{15}^{31}P) có khối lượng m = 30,98u. Số khối của photpho là
● Bài tập trắc nghiệm 1.72,1.73 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 1.72,1.73 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 1.72. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là
● Bài 1.74 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.74 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 16. Nguyên tử đó có bao nhiêu electron ? Hãy viết công thức biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử đó.
● Bài 1.75 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.75 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f ?
● Bài 1.76 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.76 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một số nguyên tử có cấu hình electron như sau :
● Bài 1.77 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.77 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố p ? Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố d ?
● Bài 1.78 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.78 trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong một nguyên tử, tổng số eác hạt : proton, nơtron và electron bằng 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một. Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử. Hãy cho biết số khối của hạt nhân.
● Bài 1.79 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.79 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng : a) 3 b) 5 c) 6 d) 8.
● Bài 1.80 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.80 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Điện tích của electron (qe = -1,602.10^19)C (culông). Hãy tính điện tích của hạt nhân nguyên tử cacbon ra đơn vị culông.
● Bài 1.81 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 1.81 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Urani có hai đồng vị chính Hãy cho biết số nơtron trong mỗi loại đồng vị đó.
● CHƯƠNG II.BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
● BÀI 7. BẲNG TUẦN HOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
● Bài 2.1 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.1 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu kì 3 Lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa là
● Bài 2.2 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.2 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong ion (M^+) là 57. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm IA.
● Bài 2.3 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.3 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Chu kì 1, chu kì 2, chu kì 3, mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? b) Chu kì 4, chu kì 5, mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? c) Chu kì 6 có bao nhiêu nguyên tố ?
● Bài 2.4 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.4 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố hịđro (H) và heli (He) thuộc chu kì 1. Hỏi các nguyên tử H và He có mấy lớp electron và lớp electron ngoài cùng có tối đa bao nhiêu electron ?
● Bài 2.5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Hỏi lớp electron ngoài cùng là lớp nào, có tối đa bao nhiêu electron ?
● Bài 2.6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các chu kì đều được bắt đầu bằng các nguyên tố gì và được kết thúc bằng các nguyên tố gì ?
● Bài 2.7 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.7 trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột, có bao nhiêu nhóm và các nhóm đánh số như thế nào ? Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một cột có đặc điểm gì ?
● Bài 2.8 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.8 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Khối các nguyên tố s gồm các nhóm nào, được gọi là các nhóm gì ? b) Khối các nguyên tố p gồm các nhóm nào ? c) Khối các nguyên tố d gồm các nhóm nào ?
● Bài 2.9 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.9 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố hoá học có số điện tích hạt nhân Z > 82 đều không bền và có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền và tự phân hủy
● Bài 2.10 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.10 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố đó. Viết cấu hình electron nguyên tử.
● BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
● Bài 2.22 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.22 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Heli (He) chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, tại sao heli lại được xếp vào nhóm VIIIA ?
● Bài 2.12,2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18, 2.19 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.12,2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18, 2.19 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 2.12 Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
● Bài 2.20 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.20 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì những electron của lớp nào trong nguyên tử quyết định tính chất hoá học của nguyên tố đó ? Các electron ở lớp ngoài cùng có phải là các electron hoá trị không ? Hãy cho một thí dụ.
● Bài 2.21 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.21 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự của các nhóm A và số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm. Nitơ (N) thuộc chu kì 2, nhóm VA, hãy viết cấu hình electron của lớp ngoài cùng.
● Bài 2.23 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.23 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn). Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
● Bài 2.24 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.24 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IA (H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr). Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
● Bài 2.25 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.25 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc . nhóm VIIA : flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At). Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
● Bài 2.26 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.26 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
● Bài 2.27 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.27 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : (1s^2 2s^2 2p^6). Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kl thứ mấy và thuộc nhóm nào ? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì ?
● Bài 2.28 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.28 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một nguyên tố có số thứ tự z = 11. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và từ cấu hình electron hãy cho biết nguyên tố đó thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào ? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì ?
● BÀI 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
● Bài tập trắc nghiệm 2.29 - 2.38 trang 19- 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 2.29 - 2.38 trang 19- 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 2.29. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Be, F, O, C, Mg. B. Mg, Be, C, O, F. C. F, O, C, Be, Mg. D. F, Be, C, Mg, O.
● Bài 2.39 trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.39 trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a) Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì số electron hoá trị biến thiên thế nào ? Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2.
● Bài 2.40 trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.40 trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử biến thiên thế nào ? Giải thích Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới thì bán kính nguyên tử biến thiên thế nào ? Giải thích.
● Bài 2.41 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.41 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, độ âm điện của các nguyên tử biến thiên thế nào (không xét các khí hiếm) ? Giải thích. Trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, độ âm điện của các nguyên tử biến thiên thế nào ? Giải thích.
● Bài 2.42 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.42 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Theo quy luật biến thiên độ âm điện trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất (không xét các khí hiếm) ? Tại sao ?
● Bài 2.43 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.43 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy sắp xếp các nguyên tô sau đây theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F.
● Bài 2.44 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.44 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện của nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F.
● Bài 2.45 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.45 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố. b) Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).
● Bài 2.46 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.46 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố. b) Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
● Bài 2.47 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.47 trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
● BÀI 10. Ý NGHĨA CỦA BẲNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
● Bài 2.51 , 2.52, 2.53 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.51 , 2.52, 2.53 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 2.51. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm A.IIIA. B. VA. C. VIIA. D.IA.
● Bài 2.58 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.58 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố X có hoá trị cao nhất trong oxit là a và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Nêu mối quan hệ giữa a và b.
● Bài 2.54 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.54 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết số proton, số electron trong một nguyên tử X. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
● Bài 2.55 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.55 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử : (1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6). a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử, số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. b) Hãy cho biết số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng.
● Bài 2.56 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.56 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri (Na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm (Al), Z = 13. Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trên (trong cùng một nhóm) : beri (Be), Z = 4, và nguyên tố đứng dưới : canxi (Ca), Z = 20.
● Bài 2.57 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.57 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố X hoá hợp với H cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tính số khối của X (coi số khối trùng với nguyên tử khối). X là nguyên tố nào ?
● Bài 2.59 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.59 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5 (A). Trong hợp chất với hiđro (B), R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R và các công thức A, B.
● Bài 2.60 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.60 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố Y thuộc nhóm VIA, oxit cao nhất của Y là A, hợp chất khí của Y với hiđro là B. Tỉ khối của B so với A là 0,425. Tìm Y, A, B.
● Bài 2.61 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.61 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là [Ne] (3s^23p^1) Cho biết vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
● Bài 2.62 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.62 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 0,64 g hỗn hợp hai kim loại X, Y (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì kế tiếp) tác dụng với dung dịch HC1 dư, thu được 448 ml H2 (đktc). Xác định hai kim loại.
● Bài tập trắc nghiệm 2.63 - 2.70 trang 24-25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 2.63 - 2.70 trang 24-25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 2.63. Trong các nguyên tố sau, nguyên tử của nguyên tố có bán kính lớn nhất là
● Bài 2.71 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.71 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3. Na (Z = 11), Mg (Z = 12), AI (Z = 13), Si (Z = 14), p (Z = 15), S (Z = 16), C1 (Z = 17).
● Bài 2.72 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.72 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyển tố thuộc nhóm IIA. Be (Z = 4), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56), Ra (Z = 88).
● Bài 2.73 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.73 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố thuộc các nhóm B (từ IB đến VIIIB) có mặt trong các chu kì nhỏ không ? Lời giải: Các nguyên tố thuộc các nhóm B (từ IB đến VIIIB) không có mặt trong các chu kì nhỏ.
● Bài 2.74 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.74 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong tự nhiên, nguyên tố bo có 2 đồng vị. Nguyên tử khối coi là bằng 10, thành phần 19,9%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố bo trong tự nhiên.
● Bài 2.75 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.75 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kì 3. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
● Bài 2.76 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.76 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố X (thuộc nhóm A), có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3s23p6. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của X.
● Bài 2.77 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.77 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) So sánh tính phi kim của Si (Z =14) với AI (Z = 13) và p (Z = 15). b) So sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với c (Z = 6) và Ge (Z = 32).
● Bài 2.78 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.78 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 5,05 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA và thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước (dư), thu được 1,68 lít khí hiđro (đktc) và dung dịch B. Tìm tên hai kim loại và khối lượng chất tan có trong dung dịch B.
● Bài 2.79 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 2.79 trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 39,6 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại đứng kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HC1, thu được 6,72 lít khí C02 (đktc)ề Xác định hai kim loại.
● BÀI 12. LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
● Bài tập trắc nghiệm 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 trang 27 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 trang 27 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 3.2.Cấu hình electron nguyên tử X và Y lần lượt là (1s^22s^22p^63s^23p^64s^1) và (1s^22s^22p^5) Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
● Bài 3.7 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.7 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Điện tích của electron và điện tích của proton (tính ra culông, C) bằng bao nhiêu ? Hãy cho biết tên gọi và kí hiệu của các điện tích đó ?
● Bài 3.8 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.8 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết quan hệ giữa số proton và số electron trong nguyên tử. Tại sao nguyên tử lại trung hoà điện ? b)Khi nguyên tử nhận thêm hay nhường đi một số electron thì phần tử còn lại có mang điện tích không và được gọi là gì ?
● Bài 3.9 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.9 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử liti (Z = 3) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ? Khi nhường đi một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ? lon đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
● Bài 3.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tử fio (Z = 9) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ? Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ? lon đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
● Bài 3.11 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.11 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết các phương trình hoá học diễn tả sự hình thành các ion sau :
● Bài 3.12 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.12 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong hai loại nguyên tố là kim loại và phi kim thì loại nguyên tố nào dễ nhận electron, loại nguyên tố nào dễ nhường electron ? Cho thí dụ.
● Bài 3.13 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.13 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : Al, Mg, Na, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al, Mg, Na, mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne. Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương ?
● Bài 3.14 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.14 trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : O, F, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử O, F, mỗi nguyên tử nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne đứng sau. Hãy cho biết tại sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành các ion âm ?
● Bài 3.15 trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.15 trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của heli (He) và cấu hình electron của các cation Be và Li So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của He và cho nhận xét.
● BÀI 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
● Bài tập trắc nghiệm 3.23 - 3.33 trang 30 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 3.23 - 3.33 trang 30 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 3.23. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là
● Bài 3.34 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.34 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy giải thích sự liên kết giữa hai nguyên tử H tạo thành phân tử (H_2), giữa hai nguyên tử C1 tạo thành phân tử (Cl_2). b) Thế nào là liên kết cộng hoá trị ?
● Bài 3.35 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.35 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy biểu diễn các liên kết trong các phân tử H2, Cl2, N2 bằng công thức electron và bằng công thức cấu tạo. b) Hãy cho biết thế nào là liên kết đơn, thế nào là liên kết ba, cho thí dụ.
● Bài 3.36 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.36 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Thế nào là liên kết cộng hoá trị không phân cực (không cực) ? b) Thế nào là liên kết cộng hoá trị phân cực (có cực) ? Mỗi trường hợp hãy cho hai thí dụ và biểu diễn các liên kết bằng công thức electron.
● Bài 3.37 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.37 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy giải thích sự hình thành phân tử khí cacbonic ((CO_2)).
● Bài 3.38 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.38 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo-của các phân tử
● Bài 3.39 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.39 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
● Bài 3.40 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.40 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết quan hệ giữa độ âm điện và sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
● Bài 3.41 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.41 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : (Br_2, CH_4, H_2O, NH_3, C_2H_6).
● Bài 3.42 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.42 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA gồm những nguyên tố nào ? Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm này có bao nhiêu electron hoá trị ? Khi hai nguyên tử của cùng một nguyên tố thuộc nhóm này liên kết với nhau tạ
● BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
● Bài 3.46 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.46 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Tinh thể nguyên tử được cấu tạo từ các ion, nguyên tử hay phân tử ? b)Hãy cho biết loại liên kết trong tinh thể nguyên tử. c) Hãy cho biết các thí dụ về tinh thể nguyên tử
● Bài 3.47 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.47 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Tinh thể kim cương được cấu tạo từ những nguyên tử gì ? b)Hãy cho biết đặc điểm về liên kết và cấu trúc của các nguyên tử trong tinh thể kim cương.
● Bài 3.48 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.48 trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Tinh thể phân tử được cấu tạo từ các ion, nguyên tử hay phân tử ? b) Hãy cho biết loại liên kết trong tinh thể phân tử. c) Hãy cho biết các thí dụ vể tinh thể phân tử. d) Hãy cho biết các tính chất chung của các tinh thể phân tử.
● Bài 3.49 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.49 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong các tinh thể sau đây : iot, băng phiến, kim cương, nước đá, silic, tinh thể nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể nào là tinh thể phân tử .
● Bài 3.50 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.50 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết đặc điểm về cấu trúc và liên kết trong tinh thể iot.
● BÀI 15. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
● Bài tập trắc nghiệm 3.51 -3.58 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 3.51 -3.58 trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 3.51 Số oxi hoá của mangan (Mn) trong hợp chất (KMnO_4) là A.+1. B.-1. C.-5. D.+7.
● Bài 3.59 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.59 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion được gọi là gì ? b)Hãy so sánh hoá trị của các kim loại trong các hợp chất : (NaCl, CaF_2).
● Bài 3.60 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.60 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất cộng hoá trị được gọi là gì ? b) Hãy so sánh hoá trị của oxi (O) và của nitơ (N) trong các hợp chất : (H_2O, NH_3)
● Bài 3.61 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.61 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết quan hệ giữa số liên kết cộng hoá trị của một nguyên tử trong phân tử và cộng hoá trị của nguyên tố tương ứng. b)Hãy viết công thức cấu tạo cửa NH3 và cho biết cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất đó.
● Bài 3.62 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.62 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất Hãy cho biết cộng hoá trị của cacbon trong các hợp chất đó.
● Bài 3.63 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.63 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết số oxi hoá của các nguyên tố : H, N, O, Na, Ca trong các đơn chất (H_2, N_2, O_2, Na, Ca). b) Hãy cho biết tổng số số oxi hoá của các nguyên tử oxi và hiđro trong phân tử (H_2O).
● Bài 3.64 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.64 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số oxi hoá của hiđro trong các hợp chất sau đây :
● Bài 3.65 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.65 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số oxi hoá của clo trong các chất sau : (HC1, Cl_2, C1_2O, C1_2O_3, Cl_2O_5), Cl_2O_7).
● Bài 3.66 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.66 trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết cộng hoá trị và số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất sau đây : (CH_4,C_2H_6,C_2H_4,C_2H_2,HCHO,HCOOH)
● BÀI 16. LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
● Bài tập trắc nghiệm 3.67- 3.75 trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 3.67- 3.75 trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 3.66. Số oxi hoá của nitơ lần lượt là: A. -3, +3, +5 B. +3, -3, -5 C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3.
● Bài 3.76 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.76 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy tính số oxi hoá của crom (Cr) trong hợp chất
● Bài 3.77 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.77 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy tính số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong hợp chất
● Bài 3.78 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.78 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết sự khác nhau về liên kết hoá học trong các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
● Bài 3.79 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.79 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết sự khác nhau vé các cấu tử (các hạt tạo nên tinh thể) trong tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
● Bài 3.80 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.80 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết sự khác nhau về tính chất giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
● Bài 3.81 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.81 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử Dựa vào quy tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì, hãy cho biết trong các phân tử nói trên, phân tử nào có liên kết không phân cực, phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất.
● Bài 3.82 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.82 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho dãy oxit sau đây :
● Bài 3.83 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.83 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết số oxi hoá của các kim loại trong các hợp chất sau đây :
● Bài 3.84 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 3.84 trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Hãy cho biết số oxi hoá của O trong các hợp chất b) Hãy cho biết trong trường hợp nào thì oxi có số oxi hoá bằng -2, bằng -1, bằng +2.
● CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
● BÀI 17. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
● Bài tậph trắc nghiệm 4.1, 4.2 , 4.3, 4.4, 4.5 trang 37 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài tậph trắc nghiệm 4.1, 4.2 , 4.3, 4.4, 4.5 trang 37 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 4.1. Phản ứng biểu thị quá trình nào sau đây ? A. Quá trình oxi hoá. B. Quá trình khử. C. Quá trình hoà tan. D. Quá trình phân huỷ.
● Bài tập trắc nghiệm 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 4.6.Cho sơ đồ phản ứng sau :
● Bài tập trắc nghiệm 4.11, 4.12, 4.13 trang 39 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 4.11, 4.12, 4.13 trang 39 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 4.11.Cho dung dịch X chứa (KMnO_4) và (H_2SO_4) (loãng) lần lượt vào các dung dịch : (FeCl_2, FeSO_4, CuSO_4, MgSO_4, H_2S, HC1) (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 6. B. 4.
● Bài 4.14 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.14 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 4.14. Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? 1)Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. 2)Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử. 3)Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi
● Bài 4.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các quá trình chuyển đổi sau đây :
● Bài 4.16 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.16 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nêu một số quá trình oxi hoá - khử thường gặp trong đời sống hằng ngày.
● Bài 4.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong các phản ứng sau, chất nào là chất oxi hoá ? Chất nào là chất khử ?
● Bài 4.18 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.18 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí (SO_2) vào dung dịch (H_2S) và dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, (SO_2) đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
● Bài 4.19 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.19 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :
● BÀI 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
● Bài tập trắc nghiệm 4.20 - 4.26 trang 41 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 4.20 - 4.26 trang 41 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 4.20. Trong 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch. B. Sự tương tác của sắt với clo.
● Bài 4.27 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.27 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hoá học có phải là phản ứng oxi hoá - khử hay không ? Viết PTHH của 3 phản ứng oxi hoá - khử. Viết PTHH của 3 phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
● Bài 4.28 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.28 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối thu được.
● Bài 4.29 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.29 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch (H2SO4) loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
● Bài 4.30 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.30 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 1,35 gam hôn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch (HNO3) thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 moi NO và 0,O_4 mol (N02).Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
● Bài 4.31 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.31 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho hỗn hợp X gồm AI và Mg tác dụng vừa đủ với 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (O_2) và (Cl_2), (d_Y/H_2)=27,375 . Sau phản ứng thu được 5,055 gam chất rắn. Tính khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu.
● Bài 4.32 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.32 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Sục hết V lít khí (CO_2) (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và (Na_2CO_3) 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 24,3 gam chất tan. Xác định giá trị của V.
● Bài 4.33 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.33 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 3,164 gam hỗn hợp 2 muối (CaCO_3) và (BaCO_3) tác dụng với dung dịch HC1 dư, thu được 448 ml khí (CO_2) (đktc). Tính thành phần % số mol của (BaCO_3) trong hỗn hợp.
● Bài 4.34 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.34 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’ CO3 vào dung dịch HC1 dư thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 gam muối khan. Xác định giá trị của V.
● BÀI 19. LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
● Bài tập trăc nghiệm 4.35,4.36, 4.37, trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trăc nghiệm 4.35,4.36, 4.37, trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 4.35. Theo quan niệm mới, sự khử là A. sự thu electron. C.sự kết hợp với oxi B.sự nhường electron, D. sự khử bỏ oxi.
● Bài tập trăc nghiệm 4.38, 4.39, 4.40 , trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trăc nghiệm 4.38, 4.39, 4.40 , trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 4.38. Cho các phản ứng :
● Bài tập trăc nghiệm 4.41,4.42, 4.43, trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trăc nghiệm 4.41,4.42, 4.43, trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 4.41. Trong phản ứng : Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
● Bài 4.44 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.44 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 2,24 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2 gam CuO được đốt nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.
● Bài 4.45 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.45 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nguyên tố nitơ trong các hợp chất có số oxi hoá thấp nhất là -3 và cao nhất là +5. Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất sau và xét xem trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính oxi hoá, trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính khử ?
● Bài 4.46 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.46 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng và khối lượng kẽm đã chuyển vào dung dịch.
● Bài 4.47 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.47 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 2,6 gam bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.
● Bài 4.48 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.48 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Tính số mol clo và oxi trong A.
● Bài 4.49 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 4.49 trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một dung dịch X có chứa 46,5 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2, ZnCl2 phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3, thu được 114,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
● BÀI 21. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
● Bài tập trắc nghiệm 5.1, 5.2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 5.1, 5.2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 5.1 . Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (ns^2np^5) ? A. Nhóm IVA. B. Nhóm VA. C. Nhóm VIA. D. Nhóm VIIA.
● Bài 5.3 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.3 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Lập PTHH của các phản ứng giữa hiđro với flo, clo, brom, iot và cho biết các halogen đóng vai trò gì trong các phản ứng đó ?
● Bài 5.4 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.4 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau và nhận xét về số oxi hoá của các halogen trong hợp chất thu được.
● Bài 5.5 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.5 trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố halogen trong các chất sau và rút ra nhận xét về số oxi hoá của chúng trong các hợp chất.
● Bài 5.6 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.6 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định các chất trong sơ đồ chuyển hoá sau :
● Bài 5.7 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.7 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5 a) Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử nguyên tố đó. b) Cho biết tên, kí hiệu hoá học và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen này.
● Bài 5.8 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.8 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho clo và iot lần lượt tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường. Giải thích vì sao có sự khác nhau ở 2 phản ứng đó:
● Bài 5.9 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.9 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 5 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch chứa 1,600 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định % về khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng.
● Bài 5.10 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.10 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi cho 20 (m^3) không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr, khối lượng của muối đó giảm bớt 178 mg. Xác-định làm lượng của khí clo ((mg/m^3)) trong không khí.
● Bài 5.11 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.11 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch (AgNO_3) tạo ra kết tủa màu vàng a)Cho biết tên 2 khí đó. b)Hãy phân biệt 2 khí đó bằng phương pháp hoá học.
● Bài tập trắc nghiệm 5.12, 5.13, 5.14 trang 48 Sách bài tập ( SBT) Hóa hoc 10
Bài tập trắc nghiệm 5.12, 5.13, 5.14 trang 48 Sách bài tập ( SBT) Hóa hoc 10 5.12. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí (Cl_2) ?
● Bài 5.15 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.15 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho ba chất: khí Cl2, bột Fe, dung dịch HCl
● Bài 5.16 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.16 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tính khối lượng nguyên tố clo có trong 2 tấn muối ăn chứa 98% NaCl.
● Bài 5.17 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.17 trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđro. a)Tính thể tích khí HC1 thu được (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
● Bài 5.18 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.18 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 5.17. Tính khối lượng đồng và thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27 gam CuCl2 tạo thành sau phản ứng.
● Bài 5.19 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.19 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi : a)Có 7,3 gam HCl trong dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2. b)Có 7,3 gam HCl trong dung dịch HCl đặc tác dụng với (KMnO_4).
● Bài 5.20 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.20 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hoà để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%.
● Bài 5.21 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.21 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng sau :
● Bài 5.22 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.22 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng sau
● Bài 5.23 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.23 trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Phản ứng nào xảy ra khi sục khí clo vào dung dịch Na2CO3 ?
● BÀI 23. HIDRO CLORUA - AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
● Bài tập trắc nghiệm 5.27, 5.28, 5.29, 5.30 trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 5.27, 5.28, 5.29, 5.30 trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 5.27. Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ? A. Nhiệt độ thấp dưới 0°C. B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.
● Bài 5.31 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.31 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Muối ăn bị lẫn các tạp chất. Hãy trình bày phương pháp hoá học đê loại bỏ các tạp chất. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
● Bài 5.32 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.32 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người mà còn là nguyên liệu để sản xuất natri hiđroxit, clo, axit clohiđric. Viết PTHH của các phản ứng dùng để sản xuất các chất trên.
● Bài 5.33 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.33 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Để điều chế khí hiđro clorua, người ta cho muối NaCl tác dụng với dung dịch axit Sunfuric đặc, nóng. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và giải thích vì sao phải dùng muối tinh thể và dung dịch axit đậm đặc.
● Bài 5.34 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.34 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCL dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) cho tác dụng với chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
● Bài 5.35 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.35 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy viết PTHH của 5 phản ứng vô cơ khác nhau tạo ra HCL trực tiếp từ Clo.
● Bài 5.36 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.36 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng : a)Axit HCl có thể tham gia phản ứng oxi hoá - khử với vai trò : - chất oxi hoá ; - chất khử ;
● Bài 5.37 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.37 trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCL và H2SO4. Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.
● Bài 5.38 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.38 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch từng chất sau đây. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch đó.
● BÀI 24. SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
● Bài tập trắc nghiệm 5.39, 5.40 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 5.39, 5.40 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 5.39. Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
● Bài 5.41 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.41 trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy chọn nửa sơ đồ phản ứng ở cột II để ghép với nửa sơ đồ phản ứng II cột I cho phù hợp.
● Bài 5.44 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.44 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn.
● Bài 5.42 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.42 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Lấy một bình cầu đựng đầy nước clo úp ngược trên chậu đựng nước clo rồi đưa cả bình và chậu đó ra ngoài ánh sáng mặt trời Khí gì sinh ra và tụ lại ở đáy bình cầu ?
● Bài 5.43 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.43 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết PTHH của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng) :
● Bài 5.45 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.45 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí clo khô mà không được dùng bình thép đựng khí clo ẩm ?
● Bài 5.46 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.46 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đưa một bình cầu đựng 250 gam nước clo ra ngoài ánh sáng mặt trời thì có 0,112 lít (đktc) khí được giải phóng. Hỏi khí nào được giải phóng ? Tính nồng độ % của clo trong dung dịch đầu, cho rằng tất cả clo tan trong nước, đã phản ứng với nước.
● Bài 5.47 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.47 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl. Toàn bộ khí Cl2 sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch A. Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào ? Tính nồng độ % của từng chất tan đó.
● Bài 5.48 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.48 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất : NaCl, KMnO4, NaOH, H2O), dung dịch (H2SO4) đặc. Viết PTHH của các phản ứng dùng để điều chế nước Gia-ven từ các chất trên.
● Bài tập trắc nghiệm 5.49, 5.50, 5.51 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 5.49, 5.50, 5.51 trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F, O, N, Cl. Phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử nào sau đây ?
● Bài 5.52 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.52 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có hai nguyên tố halogen khi ở dạng đơn chất đều độc hại với cơ thể người, nhưng ở dạng hợp chất muối natri lại cần thiết đối với cơ thể người. Hãy cho biết tên 2 nguyên tố đó và tên hợp chất muối natri của chúng.
● Bài 5.53 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.53 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Vì sao trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hoá âm còn các halogen khác, ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương ?
● Bài 5.54 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.54 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho một luồng khí Cl2 qua dung dịch KBr một thời gian dài. Có thể có những phản ứng hoá học nào xảy ra ? Viết PTHH của các phản ứng đó.
● Bài 5.55 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.55 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch NaCl, NaBr, NaI. Viết PTHH của các phản ứng.
● Bài 5.56 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.56 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trình bày phương pháp công nghiệp sản xuất flo, brom, iot.
● Bài 5.57 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.57 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp muối.
● Bài 5.58 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.58 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo (đktc) đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (có D = 1,34 g/ml).
● Bài 5.59 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.59 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200 ml dung dịch đó tác dụng hết với khí Cl2 thi giải phóng 76,2 gam I2.
● Bài 5.60 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.60 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây: a)Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. b)Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm.
● BÀI 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
● Bài tập trắc nghiệm 5.65, 5.66, 5.67, 5.68, 5.69 trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 5.65, 5.66, 5.67, 5.68, 5.69 trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 5.63.Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X)
● Bài 5.70 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.70 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Vìsao người ta có thể điều chế (Cl2, Br2, I2) bằng cách cho hỗn hợp dung dịch (H2SO4) đặc và (MnO2) tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F2 ? Bằng cách nào có thể điều chế được F2 ? Viết PTHH của các phản ứng.
● Bài 5.71 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.71 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Bằng phương pháp hoá học nào có thể a)Xác định được có khí clo lẫn trong khí hiđro clorua ? b)Thu được khí clo từ hỗn hợp khí ở câu a ?
● Bài 5.72 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.72 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có 4 lọ không có nhãn đựng riêng biệt các muối : KF, KCl, KBr, KI. Hãy cho biết : a)Cách phân biệt muối đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. b)Từ những muối đã cho điều chế các halogen tương ứng và các hiđro halogenua tương ứng.
● Bài 5.73 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.73 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Tính khối lượng muối NaCl và muối NaI cần thiết để có 10 tấn muối ăn chứa 2,5% NaI.
● Bài 5.74 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.74 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các chất sau : KC1, CaCl2, MnO2, dung dịch H2SO4) đặc. Đem trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào thì tạo thành clo ? Trộn như thế nào thì tạo thành hiđro clorua ? Viết PTHH của các phản ứng.
● Bài 5.75 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.75 trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dựa vào cấu tạo, hãy giải thích vì sao tính oxi hoá của ion hipoclorit (ClO^-) mạnh hơn ion clorat (ClO_3^-). Lấy thí dụ phản ứng để minh hoạ.
● Bài 5.76 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.76 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Khi đun nóng muối kaliclorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo 2 phản ứng sau :
● Bài 5.77 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.77 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Iot có lẫn các tạp chất là clo, brom và nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta cho hỗn hợp đó tác dụng với KI và vôi ống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng một bình có chứa nước lạnh. Khi đó iot sẽ bám vào đáy bình. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
● Bài 5.78 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 5.78 trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Người ta có thể điều chế (I_2) bằng các cách sau : a)Dùng (NaHSO_3) khử iot có số oxi hoá +5 trong hợp chất (NaIO_3). b) Cho dung dịch (H_2SO_4) đặc tác dụng với hỗn hợp NaI và (MnO_2).
● Bài tập trắc nghiệm 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.1.Khác với nguyên tử O, ion oxit (O^{2-}) có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.
● Bài 6.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu sau : hiđro clorua, cacbon đioxit, oxi, ozon.
● Bài 6.6 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.6 trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn (KMnO_4, KClO_3) trong các trường hợp sau : a) Các chất có cùng khối lượng. b) Các chất có cùng số mol.
● Bài 6.7 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.7 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.7 Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch :
● Bài 6.8 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.8 trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiĐiều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân (KMnO_4). Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau : a) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời gian).ệm được ghi lại như sau :
● Bài 6.9 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.9 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 a) Cho biết tên hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. b) So sánh tính chất hoá học của hai dạng thù hình. Dẫn ra PTHH để minh hoạ.
● Bài 6.10 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.10 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có ti khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
● Bài 6.11 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.11 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hỗn hợp khí A gồm có (O_2) và (O_3), tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí (H_2) là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có (H_2) và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với (H_2) là 3,6.
● Bài 6.12 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.12 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5 ml. Tính thê tích ozon đã được tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng để biến thành ozon. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
● Bài 6.13 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.13 trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một bình cầu dung tích 448 ml được nạp oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó lại nạp oxi rồi cân. Khối lượng trong 2 trường hợp chênh lộch nhau 0,03 gam.
● Bài tập trắc nghiệm 6.17 , 6.18, 6.19 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.17 , 6.18, 6.19 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.16. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
● Bài 6.20 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.20 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có một hỗn hợp chất rắn gồm bột lưu huỳnh và. bột sắt. Nêu phương pháp hoá học tách riêng bột lun huỳnh ra khỏi hỗn hợp. Viết PTHH.
● Bài 6.21 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.21 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đốt nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. a)Viết PTHH của các phản ứng. b)Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
● Bài 6.22 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.22 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
● Bài 6.23 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.23 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
● Bài 6.24 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.24 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho sơ đồ chuỗi phản ứng :
● Bài 6.25 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.25 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. a)Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b)Tính tỉ lệ % của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo :
● Bài 6.26 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.26 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm và 0,224 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
● Bài 6.27 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.27 trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết S.
● BÀI 32. HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUYNH TRIOXIT
● Bài tập trắc nghiệm 6.28, 6.29 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.28, 6.29 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.28. Trong phản ứng : (SO_2 + 2H_2S → 3S + 2H_2O) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của chất ?
● Bài 6.30 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.30 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho phản ứng hoá học Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là
● Bài 6.31 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.31 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong phản ứng hoá học, các chất : (S, H2S, SO2) có thể là chất oxi hoá, chất khử hay vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ? Viết PTHH để minh hoạ cho câu trả lời.
● Bài 6.32 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.32 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch không màu là (Na_2CO_3, Na_2SO_3, Na_2SO_4) Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.
● Bài 6.33 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.33 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với (50 cm^3) dung dịch loãng (H_2SO_4) 2M. PTHH của phản ứng :
● Bài 6.34 trang 64 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.34 trang 64 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong phòng thí nghiêm, bạn em khảo sát thí nghiệm dùng dung dịch HCL dư tác dụng với một khối lượng nhỏ FeS. Cứ sau một khoảng cách thời gian là 20 giây, bạn em lại ghi thể tích khí thoát ra. Kết quả ghi được như sau (xem bảng) :
● Bài 6.35 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.35 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Từ những chất sau : (Cu, S, H_2S, O_2, Na_2SO_3, H_2SO_4) đặc và dung dịch (H_2SO_4) loãng, hãy viết PTHH của phản ứng điều chế (SO_2).
● Bài 6.36 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.36 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A, thu được 2,24 lít khí (SO2) (đktc) và 1,8 gam (H2O). a)Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A.
● Bài 6.37 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.37 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết phương trình hoá học của các phản ứng, hoàn thành chuỗi biến hoá sau :
● Bài 6.38 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.38 trang 65 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Viết phương trình hoá học của các phản ứng, thực hiện chuỗi biến đổi sau
● BÀI 33. AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT
● Bài tập trắc nghiệm 6.47, 6.48, 6.49, 6.50 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.47, 6.48, 6.49, 6.50 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.47. Một loại oleum có công thức hoá học là (H_2S_2O_7 (H_2SO_4.SO_3))Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất
● Bài tập trắc nghiệm 6.51, 6.52, 6.53 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.51, 6.52, 6.53 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.51. PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
● Bài 6.54 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.54 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện được dùng quỳ tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử :
● Bài 6.55 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.55 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :
● Bài 6.56 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.56 trang 68 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có những chất sau : (Mg, Na_2CO_3, Cu), dung dịch (H_2SO_4) đặc, dung dịch (H_2SO_4) loãng. Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch (H_2SO_4) đặc hay loãng để sinh ra :
● Bài 6.57 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.57 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, (Na2SO3, C12H22O11 (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch
● Bài 6.58 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.58 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cần điều chế một lượng muối (CuSO4). Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
● Bài 6.59 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.59 trang 69 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : a) Nhiệt phân CaCO3.
● Bài 6.60 trang 70 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.60 trang 70 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng, nếu có :
● Bài 6.61 trang 70 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.61 trang 70 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Dung dịch axit sunfuric đặc (D = 1,83 g/ml) chứa 6,4% nước. Hãy cho biết trong 1 lít dung dịch axit này có bao nhiêu mol (H_2SO_4) ?
● BÀI 34. LUYỆN TẬP OXI - LƯU HUỲNH
● Bài tập trắc nghiệm 6.68 , 6.69, 6.70,6.71 trang 71 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 6.68 , 6.69, 6.70,6.71 trang 71 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 6.68. Cho biết PTHH : (NO_2 + SO_2 → NO + SO_3) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
● Bài 6.72 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.72 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 So sánh thể tích khí oxi được sinh ra (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi nhiệt phân hoàn toàn mỗi chất sau : KMnO4, KClO3 (xúc tác là MnO2, KNO3) trong các trường hợp sau : a)Các chất được lấy cùng khối lượng.
● Bài 6.73 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.73 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Có 4 dung dịch không màu được đựng riêng biệt là : (NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCL). Hãy phân biệt mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hoá học với điều kiện dùng thuốc thử là dung dịch (BaCl_2)
● Bài 6.74 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.74 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 cho 35,6 gam hỗn hợp hai muối (Na2SO3, NaHSO3 ) tác dụng với một lượng dư dung dịch (H2SO4). Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 6,72 lít khí (đktc).
● Bài 6.75 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.75 trang 72 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
● Bài 6.76 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.76 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân huỷ 5,53 gam (KMnO4). Hãy xác định kim loại R.
● Bài 6.77 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.77 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nung m gam bột Fe trong O_2 thu được 11,36 gam hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe_2O_3 ,và, Fe_3O_4). Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch (HNO_3) loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc).
● Bài 6.78 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 6.78 trang 73 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần rắn thu được hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2 mol khí z. Dẫn z qua dung dịch Cu(NO_3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen.
● CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
● BÀI 36. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
● Bài tập trắc nghiệm 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 trang 74 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 trang 74 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 7.1. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
● Bài 7.7 trang 75 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.7 trang 75 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
● Bài 7.8 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.8 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Bảng số liệu sau đây cho biết thể tích khí hiđro thu được theo thời gian của phản ứng giữa kẽm (dư) với axit clohiđric.
● Bài 7.9 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.9 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây : a)Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn.. ) để ủ rượu. b)Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.
● Bài 7.10 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.10 trang 76 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 7.8.Trong mỗi cặp phản ứng sau> phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? a) Fe + dd HCL 0,1M và Fe + dd HCL 2M ở cùng một nhiệt độ. b) Al + dd NaOH 2M ở 25°C và Al + dd NaOH 2M ở 50°C.
● Bài 7.11 trang 77 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.11 trang 77 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ
● Bài tập trắc nghiệm 7.12,7.13 , 7.14, 7.15 trang 77 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 7.12,7.13 , 7.14, 7.15 trang 77 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 7. 12. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
● Bài 7.16 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.16 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mẹ cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,... Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?
● Bài 7.17 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.17 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho phương trình hoá học : Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ? b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp ?
● Bài 7.18 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.18 trang 78 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng : Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi a) tăng nhiệt độ ? b) tăng áp suất chung ?
● Bài 7.19 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.19 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau : Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành
● Bài 7.20 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.20 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học : Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.
● Bài 7.21 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.21 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Một phản ứng hoá học có dạng : Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận ?
● Bài 7.22 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.22 trang 79 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các cân bằng sau : Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?
● Bài 7.23 trang 80 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.23 trang 80 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của Cl2 ? Giải thích lí do. a)Tăng nồng độ của (O2). b) Giảm áp suất của hệ.
● BÀI 39. LUYỆN TẬP : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
● Bài tập trắc nghiệm 7.25, 7.26, 7.27, 7.28, 7.29, 7.30 trang 81 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài tập trắc nghiệm 7.25, 7.26, 7.27, 7.28, 7.29, 7.30 trang 81 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 7.25. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi : Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
● Bài 7.31 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.31 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Cho các phản ứng hoá học : a) Hãy so sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học trên. b) Nêu các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất
● Bài 7.32 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.32 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian ? Sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian ? Trạng thái cân bằng hoá học ?
● Bài 7.33 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.33 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Vì sao không nển để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống lớn ?
● Bài 7.34 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.34 trang 82 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng thêm 0,6 °C. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do sự tăng nồng độ khí cacbon đioxit CO2 trong khí quyển, gây ra hiệu ứng nhà kính. Tương tự hiệu ứng giữ ấm cho thực vật trong các nhà kính trồng rau mùa đông ở vùng ôn đới.
● Bài 7.35 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.35 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong nước ngầm thường có ion Fe2+ dưới dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa ion Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Để loại bỏ ion Fe2+ một cách đơn giản, rẻ tiền,
● Bài 7.36 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.36 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Gần đây, khi thám hiểm Nam Cực, các nhà khoa học đã tìm thấy những đồ hộp do các đoàn thám hiểm trước để lại. Mặc dù đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong những đồ hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể ăn được. Hãy giải thích và liên hệ với viộc bảo quản thực phẩm bằng cách ướp đá.
● Bài 7.37 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.37 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng hoá học, ngoài các biện pháp như tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta còn dùng máy khuấy. Tác dụng của máy khuấy là gì ?
● Bài 7.38 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.38 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Làm thế nào để điều khiển các phản ứng hoá học theo hướng có lợi nhất cho con người ?
● Bài 7.39 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10
Bài 7.39 trang 83 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 7.39. Nồng độ các chất tham gia phản ứng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng khi các chất sau đây tác dụng với nhau ?