
Danh sách bài giảng
● Bài 1 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
● Bài 2 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là:
● Bài 3 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí ó 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của O.
● Bài 4 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,906 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có khối lượng nguyên tử là bao nhiêu?
● Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử hóa học
● Bài 1 trang 11 SGK Hóa học 12 Nâng cao
Bài 1 trang 11 SGK Hóa học 12 Nâng cao Nguyên tử hóa học là những nguyên tử có cùng
● Bài 2 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tử hóa học vì nó cho biết
● Bài 3 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết mối liên hệ giữa proton, số đơn vị diện tích hạt nhân và số electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho thí dụ.
● Bài 4 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết số đơn vị diện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau:
● Bài 5 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 11 SGK Hóa học 10 Nâng cao Ytri (Y) dùng làm vật liệu siêu dẫn có số khối là 89. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định số proton, số nơtron và số electron của nguyên tử nguyên tố Y.
● Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
● Bài 1 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử khối cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
● Bài 2 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho biết số proton, số nơtron và số electron của các đồng vị sau đây:
● Bài 3 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro băng 1,008. Tính nguyên tửu khối trung bình của bạc.
● Bài 4 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho hai đồng vị hiđro và hai đồng vị clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau:
● Bài 5 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị và . Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị tồn tại trong tự nhiên.
● Bài 6 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 14 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho hai đồng vị (kí hiệu là H) và (kí hiệu là D). a) Viết các công thức phân tử hiđro có thể có. b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử. c) Một lit khí hiđro giàu đơteri ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10g. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng đồng vị của hiđro.
● Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
● Bài 1 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
● Bài 2 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Obitan có dạng hình số tám nổi
● Bài 3 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây? Trong nguyên tử hiđro eletron thường được tìm thấy
● Bài 4 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?
● Bài 5 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì?
● Bài 6 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 20 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trình bày và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian.
● Bài 5: Luyện tập về: Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng của nguyên tử, obitan nguyên tử
● Bài 1 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X?
● Bài 2 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron?
● Bài 3 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao Theo số liệu ở bảng 1.1 bài 1. Hãy tính: a) Khối lượng (g) của nguyên tử ninơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron) b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
● Bài 4 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm số nguyên tử của các động vị tương ứng lần lượt bằng: 0,34%; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
● Bài 5 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 22 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tố Mg có 3 đồng vị tương ứng với thành phần phấn trăm như sau:
● Bài 6: Lớp và phân lớp electron
● Bài 1 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các obitan trong một phân lớp electron
● Bài 2 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là lớp và phân lớp electron. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron.
● Bài 3 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết tên của các lớp electron tương ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron.
● Bài 4 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết số phân lớp electron, số obitan có trong lớp M và N.
● Bài 5 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 25 SGK Hóa học 10 Nâng cao Vẽ hình dạng obitan 1s, 2s và các obitan
● Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron trong nguyên tử
● Bài 1 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái thái cơ bản của nguyên tử thích hợp
● Bài 2 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa.
● Bài 3 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:
● Bài 4 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình electron của các nguyên tử đó khác nhau thế nào?
● Bài 5 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tưt H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O.
● Bài 6 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z = 20) có đặc điểm gì?
● Bài 7 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?
● Bài 1 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
● Bài 2 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?
● Bài 3 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Mức năng lượng của các obitan và có khác nhau không? Vì sao?
● Bài 4 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết số electron tối đa: a) Trong các lớp K, L, M, N. b) Trong các phân lớp s, p, d, f.
● Bài 5 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau có được viết đúng không? Hãy giải thích?
● Bài 6 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng trật tự như dãy sau không?
● Bài 7 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 15 Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31.
● Bài 8 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electron của Fe Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?
● CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
● Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
● Bài 1 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
● Bài 2 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 là:
● Bài 3 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
● Bài 4 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
● Bài 5 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
● Bài 6 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Nhóm nguyên tố là gì? b) Các nguyên tố s, p, d, f thuộc những nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
● Bài 7 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố từ Z = 1 đến Z = 20.
● Bài 8 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 39 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
● Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
● Bài 1 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do:
● Bài 2 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dựa vào bảng 2.1, hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố sau đây: H, He, Li, Na, K, Ca, O, S, Cl, Br.
● Bài 3 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho nguyên tử các nguyên tố có Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
● Bài 4 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 18 và Z = 19. Tại sao nguyên tố có Z = 18 ở chu kì 3, còn nguyên tố Z = 19 lại ở chu kì 4?
● Bài 5 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 20; 21; 24; 29; 30. Cấu hình electron của chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB, Zn ở nhóm IIB?
● Bài 6 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 44 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sự phân bố electron vào các AO của các nguyên tố C, Ca, Fe và Br sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
● Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học
● Bài 1 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
● Bài 2 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
● Bài 3 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
● Bài 4 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì và trong cùng một nhóm A.
● Bài 5 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nếu không xét khí hiếm thì năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử nguyên tố nào lớn nhất, của nguyên tử nguyên tố nào nhỏ nhất?
● Bài 6 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Quy luật biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A như thế nào?
● Bài 7 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 49 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử của nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất?
● Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
● Bài 1 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì cad trong một nhóm A, giải thích.
● Bài 2 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết sự biến đổi tính axit – bazơ của các oxit cao nhất và hi điroxit tương ứng của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
● Bài 3 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy thí dụ về cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các đơn chất và tính chất của các hợp chất để minh họa.
● Bài 4 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học (ghi dưới đây) biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?
● Bài 5 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17. a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.
● Bài 6 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 14. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng. b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
● Bài 7 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 55 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
● Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
● Bài 1 trang 57 SGK Hóa học 12 Nâng cao
Bài 1 trang 57 SGK Hóa học 12 Nâng cao Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
● Bài 2 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết: - Cấu hình eletron nguyên tử của nguyên tố X. - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
● Bài 3 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:
● Bài 4 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35. a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.
● Bài 5 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. - Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. - Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
● Bài 6 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.
● Bài 7 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Phát biểu định luật tuần hoàn và cho biết nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
● Bài 8 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm về cấu hình elecron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của clo.
● Bài 9 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tố natri thuộc chu kì 3 và nhóm IA, hãy cho biết đặc điểm và cấu hình electron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của natri.
● Bài 10 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).
● Bài 1 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao Những câu sau đây, câu nào sai?
● Bài 2 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Dựa trên nguyên tắc nào người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm? b) Thế nào là chu kì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?
● Bài 3 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong bảng tuần hoàn, nhóm A nào gồm tất cả các nguyên tố là kim loại? Nhóm nào gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim, nhóm nào gồm các nguyên tố khí hiếm? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm trên.
● Bài 4 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. a) Tính nguyên tử khối. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
● Bài 5 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao Oxit cao nhất của một nguyên tố là , trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
● Bài 6 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là . Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tố đó.
● Bài 7 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
● Bài 8 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân la 25. a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
● Bài 9 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên của hai kim loại đó.
● Bài 10 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: . Hãy xác định: a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b) Nêu tính chất hóa học cơ bản của X.
● Bài 11 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 11 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.
● Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion
● Bài 1 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:
● Bài 2 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử? Nguyên tử A có năng lượng ion hóa lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử X, hỏi nguyên tử nào dễ nhường electron hơn?
● Bài 3 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành của các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
● Bài 4 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết cấu hình electron của các ion sau đây:
● Bài 5 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau đây:
● Bài 6 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử của các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl, F có thể tạo thành ion có điện tích bằng bao nhiêu?
● Bài 7 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho thí dụ về tinh thể ion và cho biết bản chất lực liên kết trong các tinh thể ion.
● Bài 8 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.
● Bài 17: Liên kết cộng hóa trị
● Bài 1 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.
● Bài 2 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa nguyên tử C và các nguyên tử H trong phân tử
● Bài 3 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử
● Bài 4 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong phân tử HCl.
● Bài 5 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau đây:
● Bài 6 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 75 SGK Hóa học 10 Nâng cao X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó. b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, Z và X.
● Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
● Bài 1 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là sự lai hóa?
● Bài 2 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Lấy các thí dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.
● Bài 3 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Mô tả liên kết hóa học trong phân tử
● Bài 4 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử
● Bài 5 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là sự xen phủ trục và xen phủ bên? Lấy thí dụ minh họa.
● Bài 6 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là liên kết
● Bài 7 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba? Cho thí dụ.
● Bài 8 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử
● Bài 19: Luyện tập về: Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử
● Bài 1 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trình bày nội dung các quy tắc bát tử. Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử: Li, KBr
● Bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sử dụng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị các phân tử:
● Bài 3 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
● Bài 4 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dựa trên lí thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử:
● Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử
● Bài 1 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tìm câu sai.
● Bài 2 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tìm câu sai.
● Bài 3 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tại sao băng phiến và iot dễ dàng thăng hoa và không dẫn điện? Biết rằn phăng phiến thuộc mạng tinh thể phân tử.
● Bài 4 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy mô tả cấu trúc của mạng tinh thể kim cương. Liên kết giữa các nguyên tử đó là kiểu liên kết gì? Cho biết tính chất của tinh thể kim cương.
● Bài 5 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Lấy thí dụ minh họa.
● Bài 6 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy mô tả cấu trúc của mạng tinh thể phân tử iot, tinh thể phân tử nước đá và nêu những tính chất của chúng.
● Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
● Bài 1 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chọn câu đúng trong các câu sau:
● Bài 2 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết thế nào là liên kết cộng hóa trị không cực? Cho ba thí dụ về liên kết cộng hóa trị không cực.
● Bài 3 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết công thức electron của phân tử. Hãy cho biết, trong các phân tử đó thì phân tử nào có liên kết cộng hóa trị có cực và không cực.
● Bài 4 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xét các phân tử sau đây: Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào là liên kết cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào là liên kết ion.
● Bài 5 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 87 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xét các phân tử sau đây: Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong phân tử nào không cực.
● Bài 22: Hóa trị và số oxi hóa
● Bài 1 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Số oxi hóa của nitơ trong
● Bài 2 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Số oxi hóa của kim loại của Mn, Fe trong
● Bài 3 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
● Bài 4 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
● Bài 5 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
● Bài 6 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 90 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan và nitơ trong các chất và ion sau:
● Bài 1 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho một thí dụ về mạng tinh thể kim loại và cho biết liên kết trong tinh thể kim loại được tạo thành như thế nào?
● Bài 2 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy kể những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại. Cho thí dụ.
● Bài 3 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu các tính chất của tinh thể kim loại.
● Bài 4 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 92 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dựa vào bảng 3.1, hãy cho biết kiểu cấu trúc mạng tinh thể của các kim loại: Cu, Na, Co, Mg, Al.
● Bài 1 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
● Bài 2 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau: a) Liên kết ion ; b) Liên kết cộng hóa trị không cực ; c) Liên kết cộng hóa trị có cực.
● Bài 3 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 95 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho dãy oxit sau:
● Bài 4 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Dựa vào độ âm điện, hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào trong dãy nguyên tố sau:
● Bài 5 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron
● Bài 6 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây:
● Bài 7 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tổng số proton trong hai ion
● Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chất ion sau:
● Bài 9 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 96 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xác định cộng hóa trị của nguyên tử những nguyên tố trong những hợp chất cộng hóa trị sau:
● Bài 25: Phản ứng oxi hóa – khử
● Bài 1 trang 102 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 102 SGK Hóa học 10 Nâng cao Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua
● Bài 2 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong phản ứng:
● Bài 3 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong phản ứng:
● Bài 4 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các câu sau đây đúng hay sai?
● Bài 5 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tính số oxi hóa của:
● Bài 6 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 103 SGK Hóa học 10 Nâng cao Lập các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng:
● Bài 7 trang 104 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 104 SGK Hóa học 10 Nâng cao Điiot pentaoxit tác dụng với cacbon monooxit tạo ra cacbon ddiooxit và iot.
● Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
● Bài 1 trang 109 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 109 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
● Bài 2 trang 109 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 109 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
● Bài 3 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho bảng tóm tắt dưới đây:
● Bài 4 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao Người ta có thể tổng hợp amoniac từ khí nitơ và khí hiđro.
● Bài 5 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Viết phương trình hóa học của những biến đổi sau:
● Bài 6 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit.
● Bài 7 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hợp chất A (không chứa clo) cháy được trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro clorua.
● Bài 8 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 110 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho ba thí dụ về phản ứng tỏa nhiệt và ba thí dụ về phản ứng thu nhiệt.
● Bài 1 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong phản ứng hóa học sau:
● Bài 2 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong phản ứng hóa học sau:
● Bài 3 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao Những câu sau đây là đúng hay sai?
● Bài 4 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu thí dụ về phản ứng phân hủy tạo ra:
● Bài 5 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 112 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu ra thí dụ về phản ứng hóa hợp của:
● Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối:
● Bài 7 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao NaOH có thể được điều chế bằng:
● Bài 8 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết số oxi hóa của nitơ trong các phân tử và ion dưới đây:
● Bài 9 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử dưới đây:
● Bài 10 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây:
● Bài 11 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 11 trang 113 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2 g mangan (II) sunfat.
● Bài 29: Khái quát về nhóm Halogen
● Bài 1 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao So sánh cấu tạo electron của nguyên tử các nguyên tố flo, clo, brom, iot.
● Bài 2 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các halogen giống nhau như thế nào về tính chất hóa học? Giải thích.
● Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao Các halogen khác nhau như thế nào về tính chất hóa học? Giải thích.
● Bài 4 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen: a) Nhiệt độ nóng chảy; b) Nhiệt độ sôi; c) Màu sắc; d) Độ âm điện.
● Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác ngoài số oxi hóa âm còn có các số oxi hóa dương.
● Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 10 Nâng cao Atatin (số hiệu nguyên tử bằng 85) ở nhóm VIIA như các halogen. Hãy dự đoán xem atatin có tính oxi hóa mạnh hơn hay yếu hơn so với iot. Giải thích.
● Bài 1 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
● Bài 2 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu những phản ứng hóa học để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa rất mạnh. Vì sao có tính chất đó ?
● Bài 3 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOh 4M. Hãy xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
● Bài 4 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 125 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng:
● Bài 31: Hiđro clorua – Axit clohiđric
● Bài 1 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
● Bài 2 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu tính chất vật lí của hiđro clorua.
● Bài 3 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết ba phương trình hóa học của phản ứng trao đổi giữa axit clohiđric với ba loại hợp chất khác nhau.
● Bài 4 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Bài 4 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa – khử và đóng vai trò: a) Chất oxi hóa b) Chất khử. Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai thí dụ để minh họa.
● Bài 5 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có bốn bình không dãn nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl,
● Bài 6 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 130 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho 10,000 lít H2 và 6,720 lít Cl2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nhau rồi hóa tan sản phẩm vào 385,400 g nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 7,175 g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.
● Bài 32: Hợp chất có oxi của clo
● Bài 1 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chất KClO4¬ có tên là gì?
● Bài 2 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao Đọc tên các hợp chất sau đây và cho biết số oxi hóa của clo trong từng hợp chất:
● Bài 3 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết tính chất hóa học quan trọng nhất của nước Gia-ven, clorua vôi và ứng dụng của chúng. Vì sao clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven ?
● Bài 4 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho các hóa chất Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất dau đây hay không?
● Bài 5 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 134 SGK Hóa học 10 Nâng cao Để điều chế kali clorat với giá hạ thành, người ta thường làm như sau: Cho khí clo đi qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Khi đó kali clorat sẽ kết tinh. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và giải thích vì sao kali clorat kết tinh.
● Bài 33: Luyện tập về lo và hợp chất của clo
● Bài 1 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo ?
● Bài 2 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết phương trình hóa học thực hiện các biến hóa:
● Bài 3 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Người ta có thể điều chế KCl bằng:
● Bài 4 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng.
● Bài 5 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm tạo ra 37,05 g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.
● Bài 6 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 136 SGK Hóa học 10 Nâng cao Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MaCl2, CaCl2 và CaSO4¬. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất, thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học các phản ứng.
● Bài 1 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thủy tinh ?
● Bài 2 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao Vì sao không thể điều chế flo từ florua bằng phản ứng của florua với chất oxi hóa mà phải dùng phương pháp điện phân ?
● Bài 3 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy kể ra hai phản ứng hóa học có thể minh họa cho nhận định: Flo là một phi kim mạnh hơn clo.
● Bài 4 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao Axit flohiđric và muối florua có tính chất gì khác so với axit clohiđric và muối clorua.
● Bài 5 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 139 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.
● Bài 1 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chất NaBrO có tên là gì ?
● Bài 2 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot.
● Bài 3 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric.
● Bài 4 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn KBr và
● Bài 5 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dịch chứa NaBr vói hàm lượng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l ).
● Bài 6 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong việc sản xuất brom từ các bromua có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn brom phải dùng hết 0,6 tấn clo. Hỏi việc tiêu hao clo như vậy vượt bao nhiêu phần trăm so với lượng cần dùng theo lý thuyết ?
● Bài 7 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 142 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,200 g kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.
● Bài 1 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong dãy bốn dung dịch axit HF, HCl, HBr, HI.
● Bài 2 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng iot có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
● Bài 3 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng tính khử của các ion halogenua tăng dần theo chiều
● Bài 4 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaI và MnO2. Hãy viết phương trình hóa học và chỉ rõ vai trò của từng chất trong phản ứng.
● Bài 5 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Khí hiđro, thu được bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl, đôi khi bị lẫn tạp chất là khí clo. Để kiểm tra xem khí hiđro có lẫn clo hay không, người ta thổi khí đó qua một dung dịch có chứa kali iotua và tinh bột. Hãy giải thích vì sao người ta làm như vậy ?
● Bài 6 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 145 SGK Hóa học 10 Nâng cao Theo tính toán của các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người cần được cung cấp nguyên tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thì khối lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là bao nhiêu ?
● Bài 1 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch : NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy :
● Bài 2 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình ? Viết phương trình hóa học.
● Bài 3 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết tên của các chất A, B, C biết rằng chúng tham gia các phản ứng được ghi bằng các sơ đồ sau. Biết A là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
● Bài 4 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí A không màu đi qua phần một thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch sẫm màu hơn. Hãy cho biết khí A và khí B có thể là những chất gì ? Viết các phương trình hóa học.
● Bài 5 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 149 SGK Hóa học 10 Nâng cao Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học.
● Bài 6 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất sau đây hay không ?
● Bài 7 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho các chất : brom, clo, hiđro clorua, iot, bạc bromua, natri clorua. Hãy chọn trong số các chất trên :
● Bài 8 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao Khi bị nung nóng kali clorat đồng thời phân hủy theo hai cách :
● Bài 9 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thêm 78ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào dung dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng.
● Bài 10 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 150 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khi gồm hiđro clorua và hiđro bromua vào nước, ta thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau. Hãy tính thành phần phần trăm theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu.
● Bài 1 trang 156 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 156 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.
● Bài 2 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) ?
● Bài 3 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy giải thích vì sao: a) Trong hợp chất OF2, nguyên tố oxi có số oxi hóa +2 ? b) Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4 ?
● Bài 4 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy giải thích vì sao: a) Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa là -2?
● Bài 5 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 157 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có những cấu hình electron sau đây:
● Bài 1 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy giải thích: a) Cấu hình của phân tử oxi. b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy thí dụ minh họa.
● Bài 2 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trình bày những phương pháp điều chế oxi: a) Trong phòng thí nghiệm. b) Trong công nghiệp.
● Bài 3 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao Thêm 3,0 g MnO2 vào 197 g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng.
● Bài 4 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau:
● Bài 5 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 162 SGK Hóa học 10 Nâng cao Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25.
● Bài 42: Ozon và hiđro peoxit
● Bài 1 trang 165 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 165 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hiđro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học:
● Bài 2 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có hai bình, một bình đựng oxi, một đựng khí ozon. Hãy giới thiệu thuốc thử để phân biệt từng khí.
● Bài 3 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho các tính chất của các chất sau: a) Oxi và ozon cùng có tính chất hóa học, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. b) Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hóa, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hóa mạnh hơn nước.
● Bài 4 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao Ozon va hiđro peoxit có những tính chất hóa học nào giống nhau, khác nhau ? Lấy thí dụ minh họa.
● Bài 5 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta thu được 1 chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí thu được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
● Bài 6 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 166 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.
● Bài 1 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
● Bài 2 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) vài ngày ở nhiệt độ phòng?
● Bài 3 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
● Bài 4 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 g Al và 4,08 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm rắn là hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
● Bài 1 trang 176 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 176 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho phản ứng hóa học:
● Bài 2 trang 176 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 176 SGK Hóa học 10 Nâng cao Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen :
● Bài 3 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Hãy :
● Bài 4 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2¬, CuSO4. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho :
● Bài 5 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 177 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2¬ (dư), sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen.
● Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh
● Bài 1 trang 185 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 185 SGK Hóa học 10 Nâng cao Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau :
● Bài 2 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp :
● Bài 3 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy chọn hệ số đúng của các chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau :
● Bài 4 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hai hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit về :
● Bài 5 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy lập những phương trình hóa học sau và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng:
● Bài 6 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nào khác làm thuốc thử. Viết các phương trình hóa học, nếu có.
● Bài 7 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao.
● Bài 8 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có những chất, trong phản ứng hóa học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất oxi hóa. Hãy viết phương trình hóa học minh họa nhận dịnh trên cho những trường hợp sau:
● Bài 9 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.
● Bài 10 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 g X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14g X tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dung dịch KOH 0,125M.
● Bài 1 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
● Bài 2 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
● Bài 3 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:
● Bài 4 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 190 SGK Hóa học 10 Nâng cao Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:
● Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali penmanganat.
● Bài 6 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:
● Bài 7 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Những hiđro halogenua nào có thể điều chế được khi cho axit sunfuric đặc tắc dụng lần lượt với các muối:
● Bài 8 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Một bình đựng oxi ở nhiệt độ t0C áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).
● Bài 9 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Oleum là gì?
● Bài 10 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 191 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 (xúc tác thích hợp) đến khi khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu được 14,4 g H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra 100,45 g AgCl kết tủa.
● CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
● Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
● Bài 1 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Ý nào sau đây là đúng?
● Bài 2 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng một chiều sau:
● Bài 3 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
● Bài 4 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Tốc độ trung bình của phản ứng thường được xác định như thế nào? Lấy thí dụ.
● Bài 5 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và ảnh hưởng như thế nào? Giải thích (nếu có thể).
● Bài 6 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 202 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
● Bài 7 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho 6 g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng ban đầu biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi) ?
● Bài 8 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí ?
● Bài 9 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 203 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hai mẩu đá vôi hình cầu có cùng thể tích là 10,00 cm3
● Bài 1 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
● Bài 2 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động? Hãy cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng Kc. Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng có luôn luôn là một hằng số không?
● Bài 3 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 212 SGK Hóa học 10 Nâng cao Viết các biểu thức hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng sau:
● Bài 4 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?
● Bài 5 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa:
● Bài 6 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
● Bài 7 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
● Bài 8 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 8 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho biết phản ứng sau:
● Bài 9 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 9 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Hằng số cân bằng Kc của phản ứng
● Bài 10 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 10 trang 213 SGK Hóa học 10 Nâng cao Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau:
● Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
● Bài 1 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 1 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?
● Bài 2 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 2 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là đúng?
● Bài 3 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 3 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
● Bài 4 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 4 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho phản ứng thuận nghịch sau:
● Bài 5 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 5 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
● Bài 6 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 6 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:
● Bài 7 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bài 7 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao Cho 0,1 mol CaCO3 (r) vào bình chân không dung tích 1 lít để thực hiện phản ứng sau: