
Danh sách bài giảng
● Bài 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 trang 3 sách bài tập (SBT ) Hóa học12
Bài 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 trang 3 sách bài tập (SBT ) Hóa học12 Ứng với công thức phân tử (CTPT) C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau
● Bài 1.5, 1.6 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa 12
Bài 1.5, 1.6 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa 12 Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là gì
● Bài 1.7 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.7 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X. Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH 1M.
● Bài 1.8 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.8 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4.4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phan ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan.Tìm công thức cấu tạo của X
● Bài 1.9 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.9 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Đồng phân nào trong số các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2
● Bài 1.10 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.10 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lân lượt là 48,65% ; 8,11% va 43,24%
● Bài 1.11 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.11 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44
● Bài 1.12 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.12 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Este đơn chức X thu được từ phản ứng este hoá giữa ancol Y và axit hữu cơ z (có xúc tác là axit H2S04). Đốt cháy hoàn toàn 4,3 g X thu được 4,48 lít khí CO (đktc) và 2,7 g nước.
● Bài 1.13 trang 5 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.13 trang 5 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Chia X thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra (đktc).Phần hai phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH IM.
● Bài 1.14; 1.15; 1.16 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.14; 1.15; 1.16 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
● Bài 1.17 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.17 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Cho một lượng tristearin (triglixerit của axit stearic với glixerol) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp
● Bài 1.18 trang 6 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.18 trang 6 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong duns dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Tính m và tìm công thức cấu tạo của X
● Bài 1.19 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.19 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch kali hiđroxit (dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C17H33COOH) và 3,18 g muối của axit linoleic (C17H31COOH).
● Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
● Bài 1.20; 1.21 trang 7 Sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.20; 1.21 trang 7 Sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là gì
● Bài 1.22 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.22 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Xà phòng là gì ? Tại sao xà phòng có tác dụng giặt rửa ? Tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng ?
● Bài 1.23 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.23 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Tại sao không nên dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng quần áo ngâm xà phòng
● Bài 1.24 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.24 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Nêu những ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng về tính tiện dụng, tính kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường.
● Bài 1.25 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.25 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 g chất béo.
● Bài 1.26 trang 8 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.26 trang 8 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ chứa 50% tristearin ; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%).
● Bài 4. Luyện tập ESTE VÀ CHẤT BÉO
● Bài 1.27; 1.28 trang 8 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.27; 1.28 trang 8 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các phát biểu sau : a. Chất béo thuộc loại hợp chất este.
● Bài 1.29 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.29 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Giải thích tại sao khi cho isoamyl axetat (dầu chuối) vào cốc đựng dung dịch natri hiđroxit thấy chất lỏng trong cốc tách thành hai lớp, nhưng khi khuấy đều và đun sôi hỗn hợp một thời gian thấy chất lỏng trong cốc tạo thành một dung dịch đồng nhất.
● Bài 1.30,1.31 trang 9 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 1.30,1.31 trang 9 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 1.30. Xà phòng hoá 4,4 g este X có CTPT C4H802 trong dung dịch NaOH thu được 4,1 g muối của axit Y. Công thức cấu tạo của X là
● Bài 1.32 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.32 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết các phương trình hoá học để hoàn thành các dãy biến hoá sau:
● Bài 1.33 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.33 trang 9 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 g hỗn hợp hai este đơn chức A và B cần 200 ml dung dịch natri hiđroxit l,5M.Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và một muối khan X duy nhất.
● Bài 1.34 trang 10 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 1.34 trang 10 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,6 g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
● Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng
● Bài 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 trang 12 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 trang 12 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
● Bài 2.9 trang 12 sách bài tâp (SBT) Hóa học 12
Bài 2.9 trang 12 sách bài tâp (SBT) Hóa học 12 Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
● Bài 2.10 trang 12 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.10 trang 12 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nêu những phản ứng hoá học chứng minh các đặc điểm sau đây của fructozơ
● Bài 2.11 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.11 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết bốn dung dịch : glixerol, anđehit axetic, axit axetic, glucozơ.
● Bài 2.12 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.12 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Xuất phát từ glucozơ và các chất vô cơ, viết các phương trình hoá học để điều chế ra bốn muối khác nhau của kali, biết trong thành phần các muối đó đều có cacbon.
● Bài 2.13 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.13 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ nguyên liệu là glucozơ và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế một ete và một este đều có 4 nguyên tử cacbon. Hãy viết các phương trình hoá học. Ghi tên ete và este thu được.
● Bài 2.14 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.14 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Rượu 40° là dung dịch ancol etylic trong nước, trong đó ancol etylic chiếm 40% về thể tích.
● Bài 2.15 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.15 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetanđehit và glucozơ vào nước. Cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch 34% AgNO3 trong amoniac (khối lượng riêng 1,4 g/ml) và đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn
● Bài 6. SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
● Bài 2.16, 2.17 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.16, 2.17 trang 13 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
● Bài 2.18, 2.19, 2.20, 2.21, 2.22, 2.23, 2.24, 2.25 trang 14 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.18, 2.19, 2.20, 2.21, 2.22, 2.23, 2.24, 2.25 trang 14 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
● Bài 2.26 trang 14 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.26 trang 14 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hợp chất A là chất rắn kết tinh có vị ngọt, tan nhiều trong nước.
● Bài 2.27 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.27 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Một loại nước mía có nồng độ saccarozơ 7,5% và khối lượng riêng 1,1 g/ml. Từ nước mía đó người ta chế biến thành đường kết tinh (chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa 25% saccarozơ). Rỉ đường lại được lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%.
● Bài 2.28 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.28 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tính thể tích cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
● Bài 2.29 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.29 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ nguyên liệu là vỏ bào, mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta có thể sản xuất ancol etylic với hiệu suất 70%. Từ ancol etylic có thể sản xuất polibutađien (dùng sản xuất cao su buna) với hiệu suất 75%.
● Bài 2.30 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.30 trang 15 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ. Do đó fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc. Khi cho 36 g hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được bao nhiêu g Ag ?
● Bài 7. Luyện tập. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
● Bài 2.31, 2.32, 2.33, 2.34, 2.35, 2.36 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.31, 2.32, 2.33, 2.34, 2.35, 2.36 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Fructozơ thuộc loại
● Bài 2.38 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.38 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic, người ta thu được axit axetic và 82,2 g hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hoà l/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80 ml dung dịch NaOH I M.
● Bài 2.37 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 2.37 trang 16 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hợp chất X có công thức phân tử C6H14O6. Chất X có thể được điều chế từ glucozơ.
● CHƯƠNG III. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
● Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 trang 17 sách bài tập(SBT) Hóa học 12
Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 trang 17 sách bài tập(SBT) Hóa học 12 Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
● Bài 3.8 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.8 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.
● Bài 3.9 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.9 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư
● Bài 3.10 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.10 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hỗn hợp khí A chứa metylamin và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 100 ml A trộn với 470 ml oxi (lấy dư) rồi đốt cháy.
● Bài 3.11, 3.12, 3.13, 3.14, 3.15 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.11, 3.12, 3.13, 3.14, 3.15 trang 18 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất
● Bài 3.16 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.16 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong số các chất đã được học, có bốn chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết công thức cấu tạo và tên của bốn hợp chất đó.
● Bài 3.18 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.18 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chất A là một amino axit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác. Thí nghiệm cho biết 100 ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82 g muối khan.
● Bài 3.17 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.17 trang 19 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hợp chất A là một muối có công thức phân tử C2H8N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một amin và các chất vô cơ.
● Bài 3.19, 3.20, 3.21, 3.22 trang 20 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.19, 3.20, 3.21, 3.22 trang 20 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
● Bài 3.23, 3.24, 3.25 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.23, 3.24, 3.25 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit
● Bài 3.26 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.26 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 moỉ alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amino axit đuôi là Phe.
● Bài 3.27 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.27 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit X ta thu được các amino axit A, B, c, D và E. Thuỷ phân không hoàn toàn X ta thu được các đipeptit BD, CA, DC, AE và tripeptit DCA. Xác định trình tự các gốc amino axit trong phân tử X.
● Bài 3.28 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.28 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy viết công thức cấu tạo của tripeptit có tên là Alanylglyxylvalin (Ala-Gly- Val).
● Bài 3.29 trang 21 sach bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.29 trang 21 sach bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết công thức cấu tạo thu gọn và tên của các amino axit sinh ra khi thuỷ phân hoàn toàn các peptit
● Bài 3.30 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.30 trang 21 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có hai loại len có bề ngoài giống nhau, một loại là len lông cừu và một loại len sản xuất từ tơ nhân tạo (có bản chất là xenluỉozơ). Làm thế nào để phân biệt hai loại len đó một cách đơn giản
● Bài 3.31 trang 22 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.31 trang 22 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 mg một protein, chỉ thu được các amino axit với khối lượng như sau :
● Bài 12. Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
● Bài 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 trang 22 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 trang 22 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 3.32. Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử C6H15N ?
● Bài 3.37, 3.38, 3.39 trang 23 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.37, 3.38, 3.39 trang 23 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 3.37.Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
● Bài 3.40 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.40 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit là glyxin và alanin.
● Bài 3.41 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.41 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chất X có công thức phân tử C4H9O2N và là este của amino axit. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của X và ghi tên tương ứng.
● Bài 3.42 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa hoc 12
Bài 3.42 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa hoc 12 Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.
● Bài 3.43 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.43 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy.
● Bài 3.44 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 3.44 trang 24 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Người ta đốt cháy 4,55 g chất hữu cơ X bằng 6,44 lít O2 (lấy dư). Sau phản ứng thu được 4,05 g H2O và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư.
● CHƯƠNG IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
● Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang 25 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang 25 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các polime :(-CH2 - CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)¬n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
● Bài 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9 trang 26 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9 trang 26 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thuỷ phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin ?
● Bài 4.10 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.10 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chất X có công thức phân tử C8H10O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hoá sau
● Bài 4.11 trang 27 sách bài tập (SBT ) Hóa học 12
Bài 4.11 trang 27 sách bài tập (SBT ) Hóa học 12 Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo ra polime từ các monome sau đây. Ghi tên polime thu được.
● Bài 4.12 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.12 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol). Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế đó.
● Bài 4.13 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.13 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Phản ứng trùng hợp một hỗn hợp monome tạo thành polime chứa một số loại mắt xích khác nhau được gọi là phản ứng đồng trùng hợp. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đồng trùng hợp :
● Bài 4.14 trang 28 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.14 trang 28 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chất X có công thức phân tử C4H8O. Cho X tác dụng với H2 dư (chất xúc tác Ni, nhiệt độ cao) được chất Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z, thu được poliisobuten.
● Bài 4.15, 4.16, 4.17, 4.18 trang 28 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.15, 4.16, 4.17, 4.18 trang 28 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng
● Bài 4.19, 4.20, 4.21, 4.22 trang 29 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.19, 4.20, 4.21, 4.22 trang 29 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Poli(metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là
● Bài 4.23, 4.24 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.23, 4.24 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 4.23.Cao su sống (hay cao su thô) là
● Bài 4.25 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.25 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm ; không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên
● Bài 4.26 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.26 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trùng hợp 65,0 g stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit.
● Bài 4.27 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.27 trang 30 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CC14) người ta nhận thấy cứ 1,05 g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,80 g brom.
● Bài 15. LUYỆN TẬP. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
● Bài 4.28, 4.29, 4.30, 4.31 trang 31 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.28, 4.29, 4.30, 4.31 trang 31 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 4.28.Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
● Bài 4.32, 4.33 trang 31 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.32, 4.33 trang 31 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 4.32. Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo
● Bài 4.34 trang 32 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.34 trang 32 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua hai giai đoạn là este hoá (hiệu suất 60%) và trùng hợp (hiệu suất 80%).
● Bài 4.35 trang 32 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 4.35 trang 32 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Để đốt cháy hoàn toàn 6,55 g chất A cần dùng vừa hết 9,24 lít oxi. Sản phẩm cháy gồm có 5,85 g nước và 7,28 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Các thể tích đo ở đktc.
● CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
● Bài 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
● Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 trang 33 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 trang 33 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại
● Bài 5.7, 5.8 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.7, 5.8 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.7.Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là
● Bài 5.9 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.9 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
● Bài 5.10 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.10 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy giải thích vì sao kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
● Bài 5.12 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.12 trang 34 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại : K, Ca, Al, Fe, Cu, Cr. Có nhận xét gì về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
● Bài 5.11 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.11 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy nêu những ứng dụng thực tế của kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.
● Bài 5.13 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.13 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy so sánh số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại nhóm IA, IIA và phi kim nhóm VIA, VIIA.
● Bài 5.14 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.14 trang 35 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Dựa vào khối lượng riêng của kim loại, hãy tính thể tích mol kim loại và ghi kết quả vào bảng sau :
● Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
● Bài 5.15, 5.16, 5.17, 5.18, 5.19, 5.20, 5.21 trang 36 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.15, 5.16, 5.17, 5.18, 5.19, 5.20, 5.21 trang 36 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.15. Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là
● Bài 5.28 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa Học 12
Bài 5.28 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa Học 12 Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch
● Bài 5.29 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.29 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g.
● Bài 5.22, 5.23, 5.24, 5.25, 5.26 trang 37 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.22, 5.23, 5.24, 5.25, 5.26 trang 37 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.22.Phản ứng : Cu + 2FeCl3 >2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
● Bài 5.27 trang 37 sách bài tập (SBT) Hóa Học 12
Bài 5.27 trang 37 sách bài tập (SBT) Hóa Học 12 Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
● Bài 5.30 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.30 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HC1 thu được 1,68 lít H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
● Bài 5.31 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.31 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại.
● Bài 5.32 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.32 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng.
● Bài 5.33 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.33 trang 38 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đktc).
● Bài 5.34 trang 38 sách bài tập (SBT) Hoá học12
Bài 5.34 trang 38 sách bài tập (SBT) Hoá học12 Tính thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu. Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
● Bài 5.39, 5.40, 5.41, 5.42 trang 39 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.39, 5.40, 5.41, 5.42 trang 39 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là
● Bài 5.43, 5.44, 5.45, 5.46, 5.47 trang 40 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.43, 5.44, 5.45, 5.46, 5.47 trang 40 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.43.Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ?
● Bài 5.48 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.48 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. So sánh khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim với kim loại tinh khiết trong thành phần
● Bài 5.49 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.49 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 3 g hợp kim Cu - Ag tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc thu được 7,34 g hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hợp kim.
● Bài 5.50 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.50 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 1 g hỗn hống của Na (natri tan trong thuỷ ngân) tác dụng với nước thu đứợc dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch kiềm đó cần 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính phần trăm khối lượng của natri trong hỗn hống
● Bài 5.51 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.51 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Để xác định hàm lượng bạc trong một hợp kim, người ta cho 1,5 g hợp kim đó tác dụng với dưng dịch axit HNO3 đặc, dư. Xử lí dung dịch bằng axit HCl, lọc lấy kết tủa, rửa rồi sấy khô, cân được 1,194 g. Tính phần trăm khối lượng của bạc trong hợp kim.
● Bài 5.52, 5.53, 5.54 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.52, 5.53, 5.54 trang 41 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.52. Sự ăn mòn kim loại không phải là
● Bài 5.55; 5.56; 5.57, 5.58, 5.59 trang 42 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.55; 5.56; 5.57, 5.58, 5.59 trang 42 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.55 Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là
● Bài 5.60,5.61,5.62, 5.63, 5.64 trang 43 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.60,5.61,5.62, 5.63, 5.64 trang 43 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.60. Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau : 1.Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
● Bài 5.65 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.65 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 So sánh sự ăn mòn hoá học với sự ăn mòn điện hoá học.
● Bài 5.66 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.66 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy nêu những phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại. Cơ sở khoa học của mỗi phương pháp đó.
● Bài 5.67 trang 44 sách bài tập(SBT) Hóa học12
Bài 5.67 trang 44 sách bài tập(SBT) Hóa học12 Khi điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy H2 thoát ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
● Bài 5.68 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.68 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc
● Bài 5.69 trang 44 sách bài tập(SBT) Hóa học 12
Bài 5.69 trang 44 sách bài tập(SBT) Hóa học 12 Một hợp kim có cấu tạo tinh thể hỗn hợp Cu - Zn để trong không khí ẩm. Hãy cho biết hợp kim bị ăn mòn hoá học hay điện hoá học.
● Bài 5.70 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.70 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li : a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn. Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
● Bài 5.71 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.71 trang 44 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm
● Bài 5.73, 5.74, 5.75, 5.76, 5.77, 5.78 trang 45 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.73, 5.74, 5.75, 5.76, 5.77, 5.78 trang 45 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.73.Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hoà trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây ?
● Bài 5.79, 5.80, 5.81, 5.82, 5.83, 5.84, 5.85 trang 46 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.79, 5.80, 5.81, 5.82, 5.83, 5.84, 5.85 trang 46 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.79. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
● Bài 5.86, 5.87, 5.88, 5.89, 5.90 trang 47 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.86, 5.87, 5.88, 5.89, 5.90 trang 47 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.86.Trong quá trình điện phân, các anion di chuyển về
● Bài 5.91 trang 47 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.91 trang 47 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học điều chế các kim loại từ các dung dịch muối riêng biệt : NaCl, CuCl2, FeCl3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
● Bài 5.92 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.92 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ những hợp chất riêng biệt : Cu(OH)2, MgO, FeS2, hãy nêu phương pháp thích hợp để điều chế Cu, Mg, Fe. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
● Bài 5.93 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 5.93 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học12 Bằng những phương pháp nào người ta có thể điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO3)2, Ca từ dung dịch CaCl2 ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
● Bài 5.94 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.94 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học điều chế các kim loại Ca, Na, Cu từ những muối riêng biệt: CaCO3, Na2SO4, Cu2S.
● Bài 5.95 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.95 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ các chất riêng biệt : CuSO4, CaCO3, FeS cần điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. (Các điều kiện khác có đủ).
● Bài 5.96 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.96 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Tính thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân.
● Bài 22. Luyện tập. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
● Bài 5.97; 5.98 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.97; 5.98 trang 48 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
● Bài 5.99, 5.100, 5.101, 5.102, 5.103, 5.104 trang 49 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.99, 5.100, 5.101, 5.102, 5.103, 5.104 trang 49 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
● Bài 5.105, 5.106, 5.107 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.105, 5.106, 5.107 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.105. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgN03 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y: Dung dịch Y chứa
● Bài 5.108 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.108 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm
● Bài 5.109 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.109 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau
● Bài 5.110 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.110 trang 50 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có sáu dung dịch, mỗi dung dịch chỉ có một loại cation : Zn2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+, Pb2+ và sáu kim loại là : Zn, Cu, Mg, Fe, Ag, Pb
● Bài 5.111 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.111 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36 g.
● Bài 5.112 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.112 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.
● Bài 5.113 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.113 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau. -Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g.
● Bài 5.114 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.114 trang 51 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HC1, sau khi thu được 336 ml H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Xác định kim loại đã dùng
● Bài 23. Luyện tập ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
● Bài 5.116, 5.117, 5.118 trang 52 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.116, 5.117, 5.118 trang 52 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, A12O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
● Bài 5.119, 5.120, 5.121 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.119, 5.120, 5.121 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 5.119. Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
● Bài 5.122 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.122 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta lại gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu (phần vỏ ngâm dưới nước biển).
● Bài 5.123 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.123 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng từng kim loại ra khỏi một dung dịch có chứa các muối
● Bài 5.124 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.124 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày sơ đồ tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp các kim loại : Cu, Fe, Al, Ag.
● Bài 5.125 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.125 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,21%. Xác định kim loại M.
● Bài 5.126 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 5.126 trang 53 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại M hoá trị không đổi được 4 gam oxit và hỗn hợp khí NO2 và O2. Xác định công thức muối của kim loại M
● CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
● Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
● Bài 6.5, 6.6, 6.7 trang 55 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.5, 6.6, 6.7 trang 55 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.5.Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là
● Bài 6.11 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.11 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Dung dịch NaOH 20% (D = 1,22 g/cm3) có nồng độ của các ion thế nào ? Hãy chọn nồng độ ở cột II để ghép vội ion ở cột I cho phù hợp với dung dịch trên.
● Bài 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 54 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 trang 54 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.1.Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
● Bài 6.8, 6.9, 6.10 trang 55 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.8, 6.9, 6.10 trang 55 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.8. Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?
● Bài 6.12 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.12 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA, từ đó suy ra :
● Bài 6.13 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.13 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Các đại lượng nào sau đây của kim loại kiềm có liên quan với nhau : điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ? Giải thích ngắn gọn.
● Bài 6.14 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.14 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết phương trình hoá học chuyển hoá nguyên tử Na thành ion Na+ và ngược lại.
● Bài 6.15 trang 56 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 6.15 trang 56 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Ion Na+ có bị khử hay không khi thực hiện các phản ứng sau : a) Điện phân NaOH nóng chảy ?
● Bài 6.16 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.16 trang 56 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hoá sau :
● Bài 6.17 trang 57 sách bai tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.17 trang 57 sách bai tập (SBT) Hóa học 12 a) Muốn pha 0,5 lít dung dịch NaOH có pH = 12,5 cần phải dùng bao nhiêu gam NaOH ?
● Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
● Bài 6.31,6.32 trang 59 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.31,6.32 trang 59 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho a gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
● Bài 6.19, 6.20, 6.21, 6.22, 6.23, 6.24 trang 57 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.19, 6.20, 6.21, 6.22, 6.23, 6.24 trang 57 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.19.Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiém thổ có số electron hoá trị là
● Bài 6.25, 6.26, 6.27, 6.28 trang 58 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 6.25, 6.26, 6.27, 6.28 trang 58 sách bài tập (SBT) Hóa học12 6.25.Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(N03)2, Mg(N03)2, Ca(HC03)2, Mg(HC03)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
● Bài 6.29, 6.30 trang 59 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.29, 6.30 trang 59 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.29.Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HC1 0,1M và H2S04 0,05M ?
● Bài 6.33, 6.34 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.33, 6.34 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.33. Trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,04 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl- Nước trong cốc thuộc loại
● Bài 6.35 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.35 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Vì sao tính chất vật lí của kim loại nhóm IIA không biến đổi theo một quy luật nhất định ?
● Bài 6.36 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa hoc 12
Bài 6.36 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa hoc 12 So sánh kim loại Mg và Ca về các mặt: a) Cấu hình electron của nguyên tử. b) Tác dụng với nước. c) Phương pháp điều chế các đơn chất.
● Bài 6.37 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.37 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy dẫn ra những phản ứng để chứng tỏ rằng từ Be đến Ca, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
● Bài 6.38 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.38 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Sục hỗn hợp khí CO2 và CO vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch nước lọc. Đổ dung dịch NaOH vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
● Bài 6.39 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.39 trang 60 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nước trong vùng có núi đá vôi thuộc loại nước cứng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng mô tả sự tạo thành nước cứng.
● Bài 27. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
● Bài 6.50, 6.51,6.52, 6.53, 6.54 trang 62 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.50, 6.51,6.52, 6.53, 6.54 trang 62 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.50. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
● Bài 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60, 6.61 trang 63 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60, 6.61 trang 63 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.55. Hòa tan m gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
● Bài 6.64 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.64 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau :
● Bài 6.62, 6.63 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.62, 6.63 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.62. Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được X lít khí và khi cho cũng m gam Al tác dụng với HNO3 loãng dư được y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là
● Bài 6.65 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.65 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tại sao Al khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
● Bài 6.66 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.66 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có gì giống nhau và khác nhau khi nhỏ từ từ cho đến dư : a)Dung dịch NH3 vào dung dịch AICI3 ?
● Bài 6.67 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.67 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tuỳ thuộc vào nồng độ của dung dịch HNO3, Al có thể khử HNO3 thành NO2, N2O, NO, N2, NH4NO3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
● Bài 6.68 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.68 trang 64 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có 4 kim loại riêng biệt là Na, Ca, Cu, Al. Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
● Bài 6.69 trang 65 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.69 trang 65 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chỉ dùng những chất ban đầu là NaCl, H2O, Al hãy điều chế :
● Bài 6.70 trang 65 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.70 trang 65 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có gì giống và khác nhau khi cho khí CO2 và dung dịch HC1 loãng tác dụng với dung dịch NaAlO2? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
● Bài 28. Luyện tập . TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
● Bài 6.74, 6.75, 6.76 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.74, 6.75, 6.76 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.74. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên
● Bài 6.77, 6.78, 6.79 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.77, 6.78, 6.79 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.77. Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
● Bài 6.80 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.80 trang 66 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng :
● Bài 6.81 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.81 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng sau :
● Bài 6.82 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.82 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các chất : MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ :
● Bài 6.83 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.83 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.
● Bài 6.84 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.84 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau
● Bài 6.85 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.85 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp điều chế từng kim loại riêng biệt từ hỗn hợp những chất NaCl, A12O3, MgCO3. Viết các phương trình hoá học.
● Bài 6.86 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.86 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M.
● Bài 6.87 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.87 trang 67 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Một bình kín có dung tích 5 lít chứa khí ở áp suất 1,4 atm và 27°c. Đốt cháy 12 g kim loại kiềm thổ trong bình kín trên.
● Bài 29. Luyên tập . TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
● Bài 6.91, 6.92 trang 68 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.91, 6.92 trang 68 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.91. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit
● Bài 6.93, 6.94, 6.95 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.93, 6.94, 6.95 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 6.93. Cho m gam bột Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m
● Bài 6.96 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.96 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Xác định những chất cần lấy cho sơ đồ phản ứng sau :
● Bài 6.97 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.97 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có các chất : NH3, CO2, HCl, KOH, Na2CO3. Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch : a)Nhôm clorua ? b)Natri aluminat ?
● Bài 6.98 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.98 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ Al2O3 và các dung dịch KOH, H2SO4, viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế phèn chua.
● Bài 6.99 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.99 trang 69 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Dựa trên cơ sở hoá học nào để điéu chế nhôm oxit từ quặng boxit ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
● Bài 6.101 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 6.101 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học12 Cho 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa tạo ra rồi vừa tan hết. Tính số mol NaOH đã dùng.
● Bài 6.100 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.100 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Criolit được điều chế theo phản ứng sau :
● Bài 6.102 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.102 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Lấy 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm Al và Fe203, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
● Bài 6.103 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 6.103 trang 70 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chí xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt)
● CHƯƠNG VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
● Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 trang 71 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 trang 71 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.1.Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron là
● Bài 7.7, 7.8, 7.9, 7.10 trang 72 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.7, 7.8, 7.9, 7.10 trang 72 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.7. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
● Bài 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 73 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 73 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ?
● Bài 7.15 trang 73 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.15 trang 73 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Nguyên nhân ? Lấy các thí dụ để minh hoạ.
● Bài 7.16 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.16 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
● Bài 7.17 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.17 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Sắt tác dụng như thế nào với dung dịch đặc và loãng của các axit HCl, H2SO4, HNO3 ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng
● Bài 7.18 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.18 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Đốt nóng một lượng bột sắt trong bình đựng khí O2, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra
● Bài 7.19 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.19 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 3,04 g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
● Bài 7.20 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.20 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hoà tan 4 gam một đinh sắt đã bị gỉ trong dung dịch H2S04 loãng, dư tách bỏ phần không tan được dung dịch A.
● Bài 7.21 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.21 trang 74 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Xác định khối lượng Fe đã phản ứng.
● Bài 7.22, 7.23, 7.24, 7.25, 7.26, 7.27, 7.28 trang 75 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.22, 7.23, 7.24, 7.25, 7.26, 7.27, 7.28 trang 75 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.22. Nhận định nào sau đây sai ?
● Bài 7.29 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.29 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, HCl, NaCl, Cl2, Na. Mỗi hoá chất trên chi được sử dụng một lần và điền vào chỗ có dấu chấm (...) để hoàn thành các PTHH sau :
● Bài 7.30 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.30 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy thay A1, A2 . . . A8 bằng những chất vô cơ thích hợp và hoàn thành các PTHH theo sơ đồ các chuỗi phản ứng sau :
● Bài 7.32 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.32 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho biết các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào
● Bài 7.31 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.31 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho A là oxit, B là muối, C và D là kim loại. Hãy viết PTHH của các phản ứng sau :
● Bài 7.33 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.33 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Phân biệt 3 hỗn hợp sau bằng phương pháp hoá học : a) Fe và FeO ; b) Fe và Fe2O3 ; c) FeO và Fe2O3.
● Bài 7.34 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.34 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Khi cho 1 g sắt clorua nguyên chất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo ra 2,6492 g bạc clorua. Hỏi đó là sắt(II) clorua hay sắt(III) clorua
● Bài 7.35 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.35 trang 76 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hỗn hợp A chứa Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tác dụng hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp A.
● Bài 7.36 trang 77 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.36 trang 77 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO
● Bài 7.37 trang 77 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.37 trang 77 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HC1 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Xác định giá trị của m.
● Bài 7.40, 7.41, 7.42, 7.43,7.44,7.45, 7.46, 7.47 trang 78 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.40, 7.41, 7.42, 7.43,7.44,7.45, 7.46, 7.47 trang 78 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.40. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng
● Bài 7.48, 7.49, 7.50, 7.51 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.48, 7.49, 7.50, 7.51 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.48. Loại quặng sắt dùng để sản xuất gang thường chứa từ 30 - 95% oxit sắt và phải
● Bài 7.52 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.52 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Từ 2,851 g gang sau khi chế hoá thích hợp, thu được 0,0825 g silic đioxit. Tính hàm lượng phần trăm của silic trong loại gang đó.
● Bài 7.53 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.53 trang 79 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit có chứa 80% Fe3O4 để luyện được 100 tấn gang có 5% là các nguyên tố không phải sắt ? Biết trong quá trình luyện gang, lượng sắt bị hao hụt là 4%.
● Bài 7.54 trang 80 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.54 trang 80 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 0,84 g Fe và 0,88 g CO2.
● Bài 34. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
● Bài 7.55, 7.56, 7.57, 7.58 trang 80 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.55, 7.56, 7.57, 7.58 trang 80 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho biết Cr có z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là .
● Bài 7.59, 7.60, 7.61, 7.62, 7.63 trang 81 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.59, 7.60, 7.61, 7.62, 7.63 trang 81 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.59. Nhận định nào dưới đây không đúng ?
● Bài 7.64, 7.65, 7.66 trang 82 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.64, 7.65, 7.66 trang 82 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.64. Hiện tượng nào dưới đây đã miêu tả không đúng ?
● Bài 7.67 trang 82 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.67 trang 82 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau :
● Bài 7.68 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.68 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Muối kép KCr(SO4)2.12H2O tan trong nước. Hãy viết phương trình điện li của muối này và cho biết màu của dung dịch do ion nào gây ra.
● Bài 7.69 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.69 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau :
● Bài 7.70 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.70 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 g hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn
● Bài 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
● Bài 7.74, 7.75, 7.76. 7.77 trang 84 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.74, 7.75, 7.76. 7.77 trang 84 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.74.Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được (Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%) là
● Bài 7.71, 7.72, 7.73 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.71, 7.72, 7.73 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.71. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây
● Bài 7.78, 7.79, 7.80, 7.81, 7.82, 7.83 trang 85 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.78, 7.79, 7.80, 7.81, 7.82, 7.83 trang 85 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.78. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
● Bài 7.84, 7.85, 7.86 trang 86 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.84, 7.85, 7.86 trang 86 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.84*. Cho sơ đồ sau :
● Bài 7.87 trang 86 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 7.87 trang 86 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
● Bài 7.88 trang 86 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.88 trang 86 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Bột đồng có lẫn tạp chất là bột thiếc, kẽm, chì. Hãy nêu phương pháp hoá học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Viết phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
● Bài 7.89 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.89 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Malachit có công thức hoá học là CuCO3.Cu(OH)2. Trình bày các phương pháp điều chế Cu từ chất này.
● Bài 7.90 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.90 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau
● Bài 7.91 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.91 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Thực hiện hai thí nghiệm : 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V 1 lít NO.
● Bài 36. SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ. THIẾC
● Bài 7.92, 7.93 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.92, 7.93 trang 87 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.92. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong
● Bài 7.94, 7.95, 7.96, 7.97, 7.98 trang 88 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.94, 7.95, 7.96, 7.97, 7.98 trang 88 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ).
● Bài 7.99, 7.100 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.99, 7.100 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.99. Có thế phân biệt 2 kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là
● Bài 7.101 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.101 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3, lâu ngày thường bị xám đen.
● Bài 7.102 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.102 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có hỗn hợp bột các kim loại Al và Zn. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng kim loại và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng.
● Bài 7.103 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.103 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Càc quá trình oxi hoá và khử xảy ra ở các điện cực có giống nhau không nếu điện phân dung dịch NiSO4 với
● Bài 7.104 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.104 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 100 g hợp kim của Zn và Cu tác dụng với dung dịch HC1 dư. Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 (làm giảm là 9,6 g so với ban đầu). Xác định thành phần phần trăm của hợp kim.
● Bài 7.105 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.105 trang 89 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng'đư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp.
● Bài 7.106 trang 89 sách bài tập (SBT) Hoá học 12
Bài 7.106 trang 89 sách bài tập (SBT) Hoá học 12 Cho 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO. Tính tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch X.
● Bài 37. Luyện tập. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SÁT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
● Bài 7.107, 7.108 trang 90 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.107, 7.108 trang 90 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.107. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiêm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên.
● Bài 7.109, 7.110, 7.111, 7.112 trang 91 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.109, 7.110, 7.111, 7.112 trang 91 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.109. Nhúng thanh sắt (đã đánh sạch) vào các dung dịch ở ba thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : nhúng vào dung dịch CuSO4.
● Bài 7.113 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.113 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Thực hiện những biến đổi hoá học trong sơ đồ sau bằng cách viết phương trình hoá học của các phản ứng và nêu điều kiện của phản ứng (nếu có).
● Bài 7.114 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.114 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Dung dịch A có chứa CuSO4 và Fe2(S04)3 a) Thêm Mg vào dung dịch A→ dung dịch B có 3 muối tan.
● Bài 7.115 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.115 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nhận biết từng oxit kim loại riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học : CuO, Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CaO. Giải thích và viết phương trình hoá học của các phản ứng
● Bài 7.116 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.116 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Muốn có đủ khí clo để tác dụng với 1,12 g Fe cần phải dùng bao nhiêu gam K2Cr2O7 và bao nhiêu mililít dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml)
● Bài 7.117 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.117 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, M đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 : 2.
● Bài 7.118 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.118 trang 92 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho luồng khí co dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe203 nung nóng.
● Bài 7.119 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.119 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe304 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều.
● Bài 7.120 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 7.120 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học12 Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe203) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
● Bài 38. LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
● Bài 7.121, 7.122, 7.123 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.121, 7.122, 7.123 trang 93 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.121. Để phân biệt dung dịch H2S04 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ?
● Bài 7.124, 7.125 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.124, 7.125 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 7.124. Cho 9,14 g hợp kim Cu, Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là
● Bài 7.126 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.126 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau :
● Bài 7.127 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.127 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2S04 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V
● Bài 7.128 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.128 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tính thể tích của dung dịch K2Cr207 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeS04 trong môi trường H2S04 dư.
● Bài 7.129 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.129 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Về tính chất hoá học, crom giống và khác với nhôm như thế nào ?
● Bài 7.130 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 7.130 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học12 So sánh tính chất lí, hoá học giữa các hợp chất của crom(III) với các hợp chất của nhôm.
● Bài 7.131 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.131 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau :
● Bài 7.132 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.132 trang 94 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Amoni đicromat khi được nung nóng tạo ra crom(III) oxit, nitơ và nước. Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết nó thuộc loại phản ứng gì ?
● Bài 7.133 trang 95 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 7.133 trang 95 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe203, Cr203 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam.
● CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
● Bài 40. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
● Bài 8.1, 8.2, 8.3 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.1, 8.2, 8.3 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn : ZnS04, Mg(N03)2, A1(N03)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng
● Bài 8.4 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.4 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có các mẫu phân đạm sau : NH4Cl (đạm một lá), NH4NO3 (đạm hai lá), NaN03 (đạm nitrat) và (NH4)2S04 (đạm sunfat)ễ Trình bày cách phân biệt các mẫu phân đạm trên.
● Bài 8.5 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.5 trang 96 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho dung dịch Na2C03 và dung dịch hỗn hợp NaHC03 và Na2C03. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt hai dung dịch trên.
● Bài 8.6 trang 97 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.6 trang 97 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Làm thê nào để phân biệt được hai loại phân lân : supephotphat đơn và supephotphat kép.
● Bài 8.7 trang 97 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.7 trang 97 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các chất rắn sau : NaNO3, CaC03, BaS04, Zn(N03)2, Na2C03. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không ?
● Bài 41. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
● Bài 8.8,8.9, 8.10 trang 97 sách bài tâp (SBT) Hóa học 12
Bài 8.8,8.9, 8.10 trang 97 sách bài tâp (SBT) Hóa học 12 8.8.Không thể nhận biết các khí C02, S02 và 02 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
● Bài 8.11 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.11 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí : 02, 03, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
● Bài 8.12 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.12 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng chất nào ?
● Bài 8.13 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.13 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Khí X điều chế từ H2 và Cl2 ; khí Y điều chế bằng cách nung nóng KMnO4 ; khí Z sinh ra do phản ứng của Na2S03 với axit HCl
● Bài 8.14 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.14 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm ba khí : H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.
● Bài 42. Luyện tập . NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
● Bài 8.15, 8.16 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.15, 8.16 trang 98 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 8.15. Để phân biệt các dung dịch : ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng
● Bài 8.17,8.18, 8.19, 8.20, 8.21, 8.22 trang 99 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.17,8.18, 8.19, 8.20, 8.21, 8.22 trang 99 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 8.17. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2S04, MgS04, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
● Bài 8.23 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.23 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Cho các chất bột sau : Al, Mg, Fe, Cu. Trình bày cách phân biệt các chất bột trên mà chỉ dùng không quá hai dung dịch thuốc thử.
● Bài 8.24 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.24 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Có các gói bột sau : Al, Fe, Ag, A1203. Trình bày cách phân biệt các chất trong mỗi gói bằng phương pháp hoá học.
● Bài 8.25 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 8.25 trang 100 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học nhận biết sự có mặt của các ion trong dung dịch thu được bằng cách hoà tan các muối FeCl2, Zn(N03)2 và AlCl3 vào nước.
● CHƯƠNG IX: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIEN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MỒI TRƯỜNG
● Bài 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
● Bài 9.1, 9.2, 9.3 trang 101 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.1, 9.2, 9.3 trang 101 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 9.l. Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng "sạch" ?
● Bài 9.4 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.4 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Tại sao khi điện phân A1203 nóng chảy để sản xuất nhôm, người ta cầi phải thêm criolit ?
● Bài 9.5 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học12
Bài 9.5 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học12 Tại sao hiện nay DDT không được dùng làm chất bảo vệ thực vật (diệt cỏ kích thích sinh trưởng) ?
● Bài 9.6 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.6 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Chất dẻo PVC [poli(vinyl clorua)] và chất dẻo PE (polietilen) khác nhau ( điểm nào ? Có thể phân biệt chúng bằng cách nào ?
● Bài 9.7 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.7 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trong công nghiệp, trước kia người ta sản xuất phenol từ clobenzen ngày nay sản xuất từ cumen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế phenol theo hai cách và so sánh ưu điểm và hạn chế của hai cách.
● Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
● Bài 9.8, 9.9 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.8, 9.9 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
● Bài 9.10 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.10 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mòn do mưa lũ gây ra, còn có vai trò gì đối với môi trường ?
● Bài 9.11 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.11 trang 102 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Hãy nêu những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
● Bài 9.12 trang 102 sách bai tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.12 trang 102 sách bai tập (SBT) Hóa học 12 Hiện nay, túi PE được dùng làm túi an toàn để đựng thực phẩm. Tuy nhiên, nếu kéo dài tình trạng sử dụng túi PE sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Cần có giải pháp nào để thay thế PE ?
● Bài 9.13 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.13 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nhựa bakelit được chế tạo từ poli (phenol-fomanđehit) có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong vật liệu điện. Viết sơ đồ tổng hợp nhựa poli(phenol- íomanđehit) từ các sản phẩm của khí thiên nhiên và dầu mỏ.
● Bài 9.14 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.14 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nêu một số thí dụ (trong các lĩnh vực : ăn uống, may mặc, các thiết bị máy móc sử dụng trong đời sống) cho thấy vai trò của hoá học đối với đời sống hiện nay.
● Bài 45. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
● Bài 9.15, 9.16, 9.17, 9.18 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.15, 9.16, 9.17, 9.18 trang 103 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 9.15. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
● Bài 9.19 trang 104 sách baì tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.19 trang 104 sách baì tập (SBT) Hóa học 12 Theo Tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ cho phép của ion Cu2+ trong nước uống không được phép vượt quá 3 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,00144 g kết tủa. Hỏi mẫu nước trên đã bị ô nhiễm đồng chưa
● Bài 9.20 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.20 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Gần khu vực có mỏ đồng (chứa quặng có thành phần chính là Cu2S) người ta xây dựng khu liên hợp sản xuất.
● Bài 9.21 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.21 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Nhà máy chế biến thực phẩm tại thị xã Sơn Tây có dây chuyền sản xuất glucozơ từ tinh bột sắn. Hiệu suất của phản ứng tạo glucozơ là 80% và trong bột sắn có 90% tinh bột.
● Bài 9.22 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Bài 9.22 trang 104 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 Trình bày phương pháp hoá học để xử lí các chất thải công nghiệp sau :