
Danh sách bài giảng
● Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
● Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
● Bài 1.1 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.1 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những oxit sau : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng
● Bài 1.2 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.2 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của
● Bài 1.3 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.3 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn các tạp chất là khí cacbon đioxit (CO2) và lưu huỳnh đioxit (SO2) Làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi CO ? Viết các phương trình hoá học.
● Bài 1.4 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.4 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau :
● Bài 1.5 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.5 Trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.
● Bài 1.6 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.6 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 15,3 gam oxit của kim loại hoá trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit trên.
● Bài 1.7 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 1.7 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hoá trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400 gam dung dịch muối nồng độ 18,9%. Xác định công thức của oxit.
● Bài 2: Một số oxit quan trọng
● Bài 2.1 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.1 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N là
● Bài 2.2 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.2 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh hoạ bằng phương trình hoá học.
● Bài 2.3 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.3 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau :
● Bài 2.4 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.4 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 CaO là oxit bazơ, P2O5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng những phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên ?
● Bài 2.5 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.5 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống CaO, nếu hiệu suất là 85% ?
● Bài 2.6 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.6 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để tôi vôi, người ta đã dùng một khối lượng nước bằng 70% khối lượng vôi sống. Hãy cho biết khối lượng nước đã dùng lớn hơn bao nhiêu lần so với khối lượng nước tính theo phương trình hoá học.
● Bài 2.7 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.7 Trang 4 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với H2O, thu được 250 ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4).
● Bài 2.8 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.8 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
● Bài 2.9 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.9 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các chất sau :
● Bài 2.10 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 2.10 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, ZnO, Al2O3 Hoà tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M.
● Bài 3: Tính chất hóa học của axit
● Bài 3.1 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.1 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dung dịch HCl đều tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây ?
● Bài 3.2 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.2 Trang 5 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO.
● Bài 3.3 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.3 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những oxit sau : Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2.
● Bài 3.4 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.4 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học.
● Bài 3.5 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.5 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy tìm công thức hoá học của những axit có thành phần khối lượng như sau :
● Bài 3.6* Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 3.6* Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hoà tan 0,2 mol HNO3
● Bài 4: Một số axit quan trọng
● Bài 4.1 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.1 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với các chất trong dãy :
● Bài 4.2 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.2 Trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
● Bài 4.3 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.3 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho những chất sau
● Bài 4.4 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.4 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : CuO, BaCl2, Na2CO3}. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hoá học.
● Bài 4.5 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.5 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là
● Bài 4.6 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.6 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một lượng bột sắt dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
● Bài 4.7 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.7 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trung hoà 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
● Bài 4.8* Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 4.8* Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3.
● Bài 5: Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit
● Bài 5.1 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.1 Trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những chất sau
● Bài 5.2 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.2 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng :
● Bài 5.3 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.3 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho những chất sau :
● Bài 5.4 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.4 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.
● Bài 5.5* Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.5* Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí hiđro từ những chất sau : Zn, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4.
● Bài 5.6 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.6 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để tác dụng vừa đủ với 44,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
● Bài 5.7 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 5.7 Trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.
● Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
● Bài 7.1 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 7.1 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
● Bài 7.2 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 7.2 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra oxit là
● Bài 7.3 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 7.3 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dung dịch HCl ; Khí CO2 đều tác dụng với
● Bài 7.4 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 7.4 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy viết công thức hoá học của các
● Bài 7.5 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 7.5 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau :
● Bài 8: Một số bazơ quan trọng
● Bài 8.1 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.1 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được hai dung dịch bazơ : NaOH và Ca(OH)2 ? Viết phương trình hoá học.
● Bài 8.2 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.2 Trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau :
● Bài 8.3 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.3 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho những chất sau
● Bài 8.4 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.4 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất
● Bài 8.5 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.5 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam các muối clorua.
● Bài 8.6* Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.6* Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 10 gam CaC03 tác dụng với dung dịch HCl dư.
● Bài 8.7 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 8.7 Trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho m gam hỗn hợp gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M và tạo thành 24,1 gam muối clorua. Hãy tính m.
● Bài 9: Tính chất hóa học của muối
● Bài 9.1 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.1 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là
● Bài 9.2 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.2 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào trong bảng có thể dùng để điều chế các muối sau
● Bài 9.3 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.3 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không ?
● Bài 9.4 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.4 Trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có thể dùng những phản ứng hoá học nào để chứng minh rằng thành phần của muối đồng(II) sunfat có nguyên tố đồng và gốc sunfat ?
● Bài 9.5 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.5 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những muối sau : CaCO3, CuSO4, MgCl2
● Bài 9.6 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.6 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là :
● Bài 9.7 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.7 Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaC03 và CaS04 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, sinh ra được 448 ml khí (đktc).
● Bài 9.8* Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 9.8* Trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho m gam hỗn hợp gồm CaC03 và CaS03 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp hai khí ở đktc.
● Bài 10: Một số muối quan trọng
● Bài 10.1 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 10.1 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những muối sau :
● Bài 10.2 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 10.2 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trộn hai dung dịch A với dung dịch B được dung dịch NaCl
● Bài 10.3* Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 10.3* Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là
● Bài 10.4 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 10.4 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2C03 và NaCl tác dựng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu được 448 ml khí (đktc).
● Bài 10.5 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 10.5 Trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Na2C03 và Na2S04 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa
● Bài 11.1 Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 11.1 Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật, đó là : nitơ (N), photpho (P), kali (K).
● Bài 11.2* Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 11.2* Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có ba mẫu phân bón hoá học không ghi nhãn là : phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2P04)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
● Bài 11.3 Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 11.3 Trang 14 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO2 :
● Bài 11.4* Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 11.4* Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(N03)2 với amoni cacbonat (NH4)2C03.
● Bài 11.5* Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 11.5* Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 6,8 kg NH3 tác dụng với dung dịch H3PO4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH4H2P04 và (NH4)2HP04 theo phương trình hoá học :
● Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
● Bài 12.1 Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.1 Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Bạn em đã lập bảng về mối quan hệ giữa một số kim loại với một số dung dịch muối như sau
● Bài 12.2 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.2 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.
● Bài 12.3 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.3 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 5 ống nghiệm A, B, c, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :
● Bài 12.4 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Học học 9
Bài 12.4 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Học học 9 Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng :
● Bài 12.5 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.5 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những chất sau
● Bài 12.6 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.6 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Từ những chất đã cho : Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO, hãy viết các phương trình hoá học điều chế những bazơ sau:
● Bài 12.7* Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.7* Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sinh ra 1 gam kết tủa trắng.
● Bài 12.8 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 12.8 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một dung dịch có chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 10 gam HNO3.
● Bài 15, 16, 17: Tính chất của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại
● Bài 15.1 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.1 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 a) Cho biết 3 tính chất vật lí của kim loại.
● Bài 15.2 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.2 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
● Bài 15.3 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.3 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các kim loại sau :
● Bài 15.4 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.4 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một SỐ kim loại :
● Bài 15.5 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.5 Trang 18 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, o, p tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :
● Bài 15.6 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.6 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các cặp chất sau :
● Bài 15.7* Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.7* Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
● Bài 15.8 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.8 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch bạc nitrat.
● Bài 15.9 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.9 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần :
● Bài 15.10 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 15.10 Trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho
● Bài 18.1 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.1 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
● Bài 18.2 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.2 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Kim loại Al tác dụng được với dung dịch
● Bài 18.3 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.3 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một kim loại có đủ các tính chất sau :
● Bài 18.4 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.4 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T
● Bài 18.5 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.5 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
● Bài 18.6* Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.6* Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4
● Bài 18.7 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.7 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hoà tan 4,5 gam hợp kim nhôm - magie trong dung dịch H2S04 loãng, dư, thấy có 5,04 lít khí hiđro bay ra (đktc).
● Bài 18.8 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.8 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit.
● Bài 18.9 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 18.9 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2S04 0,5M.
● Bài 19.1 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.1 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với dung dịch
● Bài 19.2 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.2 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các kim loại : Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(N03)2 là
● Bài 19.3 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.3 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dung dịch FeS04 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với kim loại
● Bài 19.4 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.4 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?
● Bài 19.5 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.5 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Ở Việt Nam có những loại quặng sắt nào ? Viết công thức hoá học và cho biết địa điểm của những loại quặng đó.
● Bài 19.6 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.6 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau :
● Bài 19.7 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.7 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có hỗn hợp bột kim loại gồm sắt và đồng. Trình bày phương pháp tách riêng mỗi kim loại.
● Bài 19.8 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.8 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho các kim loại sau : đồng, sắt, nhôm, bạc. Cho biết các kim loại thoả mãn những trường hợp sau :
● Bài 19.9 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.9 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư. Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Tim công thức oxit sắt đó.
● Bài 19.10 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 19.10 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2S04 loãng 19,6% vừa đủ.
● Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
● Bài 20.1 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.1 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 So sánh hàm lượng các nguyên tố trong gang và thép. Nêu ứng dụng của gang, thép.
● Bài 20.2 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.2 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nêu nguyên tắc chung để luyện quặng thành gang. Viết các phương trình hoá học trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.
● Bài 20.3 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.3 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Quặng oxit sắt từ (Fe304) chứa 64,15% sắt. Hãy tính lượng gang sản xuất được từ 1 tấn quặng nói trên
● Bài 20.4 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.4 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để có 1 tấn thép (98% Fe) cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematit nâu (Fe203.2H20) ?
● Bài 20.5 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.5 Trang 25 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dùng 100 tấn quặng Fe304 để luyện gang (95% sắt). Tính khối lượng gang thu được. Cho biết hàm lượng Fe304 trong quặng là 80%. Hiệu suất quá trình phản ứng là 93%.
● Bài 20.6 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 20.6 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cứ 1 tấn quặng FeC03 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
● Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
● Bài 21.1 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.1 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì ? Giải thích.
● Bài 21.2 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.2 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
● Bài 21.3 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.3 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Giải thích.
● Bài 21.4 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.4 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì ? sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao ?
● Bài 21.5 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.5 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ ?
● Bài 21.6 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.6 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ ?
● Bài 21.7 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.7 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Mệnh đề nào sau đây đúng ?
● Bài 21.8 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 21.8 Trang 26 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây ?
● Bài 22: Luyện tập chương 2 - Kim loại
● Bài 22.1 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.1 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
● Bài 22.2 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.2 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có một dung dịch gồm hai muối:
● Bài 22.3 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.3 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau :
● Bài 22.4 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.4 Trang 27 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
● Bài 22.5 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.5 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag.
● Bài 22.6 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.6 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau :
● Bài 22.7 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.7 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml
● Bài 22.8 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.8 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư
● Bài 22.9 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.9 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgN03 dư thu được 17,22 gam kết tủa
● Bài 22.10 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 22.10 Trang 28 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al203 trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.
● Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
● Bài 25: Tính chất của phi kim
● Bài 25.1 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.1 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là :
● Bài 25.2 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.2 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
● Bài 25.3 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.3 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? Cho thí dụ minh hoạ. b) Hãy sắp xếp các phi kim sau theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Br, Cl, F, I.
● Bài 25.4 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.4 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Xác định nguyên tố X.
● Bài 25.5 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.5 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Thông thường, nguyên tố phi kim kết hợp với oxi tạo oxit axit, nhưng có trường hợp nguyên tố phi kim kết hợp với oxi không tạo oxit axit, cho thí dụ.
● Bài 25.6 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.6 Trang 30 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH: chứa 5,88% H. R là nguyên tố nào sau đây ?
● Bài 25.7 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.7 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí S02 (đktc) và 1,8 gam H20. Công thức phân tử của khí X là:
● Bài 25.8* Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.8* Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nói oxit axit là oxit của phi kim có đúng không ? Cho thí dụ minh hoạ.
● Bài 25.9* Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 25.9* Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Qua phản ứng của Cl2 và s với Fe, ta có thể rút ra kết luận gì về tính phi kim của Cl và S ? Từ kết luận đó ta có thể dự đoán được phản ứng hoá học giữa Cl2 và H2S hay không ? Nếu có, viết phương trình hoá học.
● Bài 26.1 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.1 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong các phản ứng hoá học, clo
● Bài 26.2 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.2 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá chất nào sau đây ?
● Bài 26.3 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.3 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Người ta căn cứ vào tính chất hóa học nào để đánh giá clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh ? Cho thí dụ minh họa.
● Bài 26.4 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.4 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có).
● Bài 26.5 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.5 Trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hình vẽ 3.1 mô tả phản ứng của khí hiđro cháy trong khí clo. Em hãy cho biết giấy quỳ tím ẩm có đổi màu không ?
● Bài 26.6* Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.6* Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau : H20, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2C03. Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết từng chất (được dùng phương pháp vật lí).
● Bài 26.7 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.7 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo ? A. NaCl ; B. NaOH ; C. CaC03 ; D. HCl.
● Bài 26.8 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.8 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối của kim loại có hoá trị I. Hãy xác định tên của kim loại.
● Bài 26.9 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.9 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 5,6 gam bột sắt vào bình khí clo có dư. Sau phản ứng thu được 16,25 gam muối sắt. Tính khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng.
● Bài 26.10 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 26.10 Trang 32 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9 gam một chất kết tủa. Công thức hoá học của muối là
● Bài 27.1 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.1 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Người ta đã căn cứ vào tính chất vật lí và tính chất hoá học của than để sử dụng than trong thực tế đời sống như thế nào ? Cho thí dụ.
● Bài 27.2 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.2 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử) :
● Bài 27.3 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.3 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong quá trình luyện quặng sắt thành gang, người ta dùng CO làm chất khử. Hãy tính thể tích khí co (đktc) có thể thu được từ 1 tấn than chứa 90% cacbon, nếu hiệu suất của cả quá trình phản ứng là 85%.
● Bài 27.4 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.4 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:
● Bài 27.5 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.5 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí CO và H2 (hình 3.3).
● Bài 27.6 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.6 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
● Bài 27.7 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 27.7 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đem nung hỗn hợp hai oxit CuO và ZnO có tỉ lệ số mol là 1 : 1 với cacbon trong điều kiện thích hợp để oxit kim loại bị khử hết, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc). Hãy tính khối lượng mỗi oxit kim loại
● Bài 28.1 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.1 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt : oxi, hiđro, clo và cacbon đioxit. Dựa vào tính chất của các chất, làm thế nào để nhận biết được mỗi khí trên ?
● Bài 28.2 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.2 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 So sánh tính chất hoá học của CO và C02. Cho các thí dụ minh hoạ.
● Bài 28.3 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.3 Trang 34 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí C02 vào ống nghiệm.
● Bài 28.4 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.4 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những khí sau : A. Cacbon đioxit ;B. Clo ; C. Hiđro ;D. Cacbon oxit ; E. Oxi.
● Bài 28.5 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.5 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết.
● Bài 28.6 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.6 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao.
● Bài 28.7 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.7 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ?
● Bài 28.8 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.8 Trang 35 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hàm lượng khí C02 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì
● Bài 28.9 Trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.9 Trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khí cacbon monooxit (CO) nguy hiểm là do có khả năng kết hợp với hemoglobin trong máu làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu. Trong trường hợp nào sau đây, con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO ?
● Bài 28.10 Trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 28.10 Trang 36 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khí CO và CO2 bị coi là chất làm ô nhiễm môi trường vì
● Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
● Bài 29.1 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.1 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trộn dung dịch X với dung dịch Y, Thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X, Y là
● Bài 29.2 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.2 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dẫn khí cacbonic vào dung dịch natri hiđroxit. Sản phẩm có thể là chất nào ? Giải thích
● Bài 29.3 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.3 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có những chất sau : NaHC03, Ca(OH)2, CaCl2, CaC03. a) Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ?
● Bài 29.4 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.4 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 29.4. Có hỗn hợp bột CaC03 và CaS04. Nêu cách để xác định thành phần phần trăm theo khối.lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học, nếu có.
● Bài 29.5 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.5 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
● Bài 29.6 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.6 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng sau :
● Bài 29.7 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.7 Trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 19 gam hỗn hợp Na2C03 và NaHC03 tác dụng với 100 gam dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí (đktc).
● Bài 29.8 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.8 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nung 150 kg CaC03 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất của phản ứng là
● Bài 29.9 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.9 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nung nóng m gam hỗn hợp CaC03 và MgCO3 đến phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 2,72 gam hỗn hợp 2 oxit và 1344 ml khí C02 (ở đktc). Hãy tính giá trị của m.
● Bài 29.10 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 29.10 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 1,06 gam muối cacbonat kim loại hoá trị I tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 224 mi khí cacbonic (ở đktc). Xác định công thức phân tử muối cacbonat.
● Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
● Bài 30.1 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 30.1 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ? Viết các phương trình hoá học (nếu có).
● Bài 30.2 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 30.2 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một loại thuỷ tinh dùng để làm cửa kính, hoặc đồ dùng gia đình có thành phần : 75% Si02 ; 12% CaO ; 13% Na20. Hãy tìm công thức hoá học của thuỷ tinh dưới dạng các oxit.
● Bài 30.3 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 30.3 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
● Bài 30.4 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 30.4 Trang 38 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh ?
● Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
● Bài 31,1 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31,1 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy :
● Bài 31.2 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.2 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các chất: brom, hiđro clorua, iot, natri clorua, khí cacbonic, nitơ, oxi, clo. Hãy cho biết chất nào
● Bài 31.3 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.3 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy
● Bài 31.4 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.4 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố, hãy
● Bài 31.5 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.5 Trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 guyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4. Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì o chiếm 72,73% khối lượng.
● Bài 31.6 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.6 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Oxit của một nguyên tố có công thức chung là R03, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng.
● Bài 31.7 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 31.7 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy
● Bài 32: Luyện tập chương 3 - Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
● Bài 32.1 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.1 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dịch sau :
● Bài 32.2 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.2 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi cho khí clo tác dụng với kim loại, em có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của nguyên tố clo. Cho thí dụ minh hoạ.
● Bài 32.3 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.3 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
● Bài 32.4 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.4 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cặp nguyên tố nào sau đây dễ kết hợp với nhau để tạo thành một hợp chất ổn định ?
● Bài 32.5 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.5 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 32.5. Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
● Bài 32.6 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.6 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaC03, NaCl, Na2C03. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng ?
● Bài 32.7 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.7 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
● Bài 32.8 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.8 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH3, X205. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
● Bài 32.9 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.9 Trang 41 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho kim loại Al có dư vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí tạo ra qua ống đựng CuO dư, nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
● Bài 32.10 Trang 41 Sách Bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 32.10 Trang 41 Sách Bài tập (SBT) Hóa học 9 Nung hỗn hợp CaC03 và MgC03 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
● Chương 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LỆU
● Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và Hóa học hữu cơ
● Bài 34.1 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.1 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các chất sau :
● Bài 34.2 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.2 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
● Bài 34.3 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.3 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Gỗ, tre, giấy, dầu hoả, cồn, nến, đường ăn, gạo, ngô, sắn chứa chủ yếu là các chất hữu cơ.
● Bài 34.4 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.4 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có thể phân biệt muối ăn và đường bằng cách đốt chúng trong không khí không ? Giải thích.
● Bài 34.5 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.5 Trang 43 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 A và B là hai hợp chất đều có tỉ khối đối với H2 là 14.
● Bài 34.6 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.6 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O.
● Bài 34.7 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 34.7 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối đối với H2 là 13.
● Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
● Bài 35.1 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.1 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H10O là
● Bài 35.2 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.2 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất?
● Bài 35.3 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.3 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 35.3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br
● Bài 35.4 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.4 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy chọn những phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
● Bài 35.5 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.5 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử.
● Bài 35.6 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.6 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi xác định công thức phân tử của chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm, người ta thu được kết quả sau :
● Bài 35.7 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 35.7 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử
● Bài 36.1 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.1 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong tự nhiên khí metan có nhiều trong
● Bài 36.2 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.2 Trang 45 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2 gam H2O.
● Bài 36.3 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.3 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Ở điều kiện tiêu chuẩn, 2 lít hiđrocacbon A có khối lượng bằng 1 lít khí oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A.
● Bài 36.4 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.4 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau :
● Bài 36.5 Trang 46 Sách bài tập (SBT) hóa học 9
Bài 36.5 Trang 46 Sách bài tập (SBT) hóa học 9 Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C3H8
● Bài 36.6 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.6 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi cho metan tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol
● Bài 36.7 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 36.7 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm CH4 và hiđrocacbon A
● Bài 37.1 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.1 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Etilen là chất
● Bài 37.2 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.2 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các chất sau : CH4 ; CH3 - CH3 ; CH2 = CH2 ; CH2 = CH - CH3.
● Bài 37.3 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.3 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dẫn từ từ a gam mỗi khí CH4, C2H2
● Bài 37.4 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.4 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4.
● Bài 37.5 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.5 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình hoá học :
● Bài 37.6 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 37.6 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dẫn 6,72 lít một hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon mạch hở (không phải mạch vòng) qua dung dịch brom dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn
● Bài 37.7 Trang 47 Sách bài tập (SBT) hóa học 9
Bài 37.7 Trang 47 Sách bài tập (SBT) hóa học 9 Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ chứa một liên kết đôi.
● Bài 38.1 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.1 Trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các dãy chất sau :
● Bài 38.2 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.2 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hoá học phản ứng cháy của các chất sau.
● Bài 38.3* Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.3* Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 A là hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba. Khi cho 4 gam tác dụng với dung dịch brom dư thấy lượng brom đã tham gia phản ứng là 32 gam. Hãy xác định công thức phân tử của A.
● Bài 38.4 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.4 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 38.4. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A, biết rằng khi đốt cháy người ta nhận thấy tỉ lộ số mol chất A với số mol C02 và H2O là 1 : 2 : 1.
● Bài 38.5 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.5 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 38.5. Tính khối lượng khí C2H2 thu được khi cho 128 gam CaC2 tác dụng hết với H20.
● Bài 38.6 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.6 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lít (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
● Bài 38.7 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.7 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để thu axetilen tinh khiết từ hỗn hợp C2H2 có lẫn CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp
● Bài 38.8 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.8 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các hiđrocacbon sau : CH2=CH2 ; CH=CH ; CH2=CH-CH=CH2 : CH3-CH=CH2. số chất tác dụng với Br2 theo tỉ lệ về số mol 1:2 là :
● Bài 38.9 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 38.9 Trang 48 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B mạch hở, trong phân tử A có 1 liên kết đôi, trong phân tử B có 1 liên kết ba.
● Bài 39.4 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.4 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hiđrocacbon A, người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
● Bài 39.1 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.1 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì
● Bài 39.2 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.2 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc đều sau đó để yên thấy chất lỏng trong ống nghiệm
● Bài 39.3 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.3 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy cùng 1 gam các chất CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thu được khí CO2 với khối lượng tương ứng là a, b, c, d gam
● Bài 39.4 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.4 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hiđrocacbon A, người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
● Bài 39.5 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.5 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Để đốt cháy 0,1 mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi ở đktc ? Bao nhiêu lít không khí ở đktc
● Bài 39.6 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.6 Trang 49 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong những hiđrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom ? Có phản ứng cộng với brom ? Viết phương trình hoá học minh hoạ và ghi rõ điều kiện phản ứng :
● Bài 39.7 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 39.7 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi có mặt bột sắt, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng với brom
● Bài 40: Dầu mỏ và khí tự nhiên
● Bài 40.1 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.1 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dầu mỏ có đặc điểm
● Bài 40.2 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.2 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Thành phần chính của khí thiên nhiên là
● Bài 40.3 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.3 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dựa vào sơ đồ chưng cất dầu mỏ (tr. 127 SGK), hãy so sánh nhiệt độ sôi, khả năng bay hơi, phân tử khối của các chất có trong xăng với các chất có trong dầu hoả và các chất có trong dầu nhờn
● Bài 40.4 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.4 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Phản ứng crăckinh ở dạng tổng quát được viết như sau :
● Bài 40.5 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.5 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nêu biện pháp xử lí môi trường trong các trường hợp sau :
● Bài 40.6 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.6 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển.
● Bài 40.7 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 40.7 Trang 50 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi crăckinh pentan có công thức C5H12 ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với H2 là 20.
● Bài 41.1 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 41.1 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy giải thích các hiện tượng sau :
● Bài 41.2 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 41.2 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có thể dùng đèn dầu hoả thay cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm bằng cách lắp thêm một ống hình trụ bằng kim loại có đục nhiều lỗ (hình 4.1)
● Bài 41.3 Trang 51 Sách bài tập (SBT) hóa học 9
Bài 41.3 Trang 51 Sách bài tập (SBT) hóa học 9 Đèn đất là loại đèn dùng nhiên liệu là C2H2để thắp sáng.
● Bài 41.4 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 41.4 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Biết 1 mol khí etilen khi cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1423 kJ, còn 1 mol khí axetilen khi cháy toả ra 1320 kJ.
● Bài 41.5 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 41.5 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tính khối lượng khí C02 tạo ra và khối lượng khí O2 cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn 40 kg khí CH4.
● Bài 42: Luyện tập chương 4 - Hiđrocacbon. Nhiên liệu
● Bài 42.1 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.1 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy các chất sau
● Bài 42.2 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.2 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau :
● Bài 42.3 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.3 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 A, B, C là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí C02 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt
● Bài 42.4 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.4 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C4H10
● Bài 42.5 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.5 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp A gồm CH4, C2H2 và một hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2
● Bài 42.6 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 42.6 Trang 52 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hiđrocacbon A, B mạch hở có tỉ khối đối với H2 tương ứng là 22 và 13.
● Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
● Bài 44.1 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.1 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 A, B, C là ba hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tương ứng là C2HóO, C3H80, C4H10O
● Bài 44.2 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.2 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nhận định nào sau đây đúng ?
● Bài 44.3 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.3 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau :
● Bài 44.4 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.4 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Rượu etylic tan nhiều trong nước vì trong phân tử có
● Bài 44.5 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.5 Trang 53 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí C02 và 3,6 gam H20.
● Bài 44.6 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.6 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH.
● Bài 44.7 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 44.7 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hai chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam
● Bài 45.1 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.1 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
● Bài 45.2 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.2 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nhận định nào sau đây đúng ?
● Bài 45.3 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.3 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 ở đktc.
● Bài 45.4 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.4 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng mol phân tử là 60 gam/mol
● Bài 45.5 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.5 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu etylic 4°
● Bài 45.6 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.6 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit A có công thức
● Bài 45.7 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.7 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam rượu etylic có mặt H2S04 đặc
● Bài 45.8 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 45.8 Trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ có công thức tổng quát
● Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, và axit axetic
● Bài 46.1 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 46.1 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau .
● Bài 46.2 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 46.2 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Từ etilen, viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau : axit axetic, etyl axetat.
● Bài 46.3 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 46.3 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chỉ dùng H20 và một hoá chất, hãy phân biệt các chất sau :
● Bài 46.4 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 46.4 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit hữu cơ có công thức CnH2n+1COOH.
● Bài 46.5 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 46.5 Trang 56 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Giấm ăn được điều chế bằng cách lên men dung dịch rượu etylic ở nồng độ thấp
● Bài 47.1 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 47.1 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tiến hành các thí nghiệm sau :
● Bài 47.2 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 47.2 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm có điểm gì giống và khác với dầu mỡ dùng để bôi trơn xe, máy
● Bài 47.3 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 47.3 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chất béo tác dụng với kiềm thu được glixerol và
● Bài 47.4 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 47.4 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH
● Bài 47.5* Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 47.5* Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho m kg chất béo tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 17,72 kg hỗn hợp muối và 1,84 kg glixerol. Tính m và khối lượng NaOH đã dùng.
● Luyện tập - Rượu etylic, axit axetic, và chất béo
● Bài 48.1 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.1 Trang 57 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các chất sau :
● Bài 48.2 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.2 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Giải thích các hiện tượng sau :
● Bài 48.3 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.3 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Một trong các phương pháp sản xuất rượu etylic là lên men tinh bột.
● Bài 48.4 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.4 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trình bày phương pháp tách các chất ra khỏi nhau từ các hỗn hợp sau
● Bài 48.5 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.5 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 48.5. Tính năng lượng toả ra khi cơ thể oxi hoá hoàn toàn 15 gam chất béo. Biết 1 gam chất béo khi bị oxi hoá hoàn toàn toả ra năng lượng là 38 kJ
● Bài 48.6 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.6 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Cho m gam hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 300ml
● Bài 48.7 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 48.7 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam một hỗn hợp gồm este có công thức
● Bài 50.1 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.1 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển đổi hoá học sau :
● Bài 50.2 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.2 Trang 58 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Chất hữu cơ A là chất rắn màu trắng ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước. Khi đốt cháy A chỉ thu được C02 và H2O Chất A là
● Bài 50.3 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.3 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi oxi hoá hoàn toàn 50 gam glucozơ sẽ toả ra nhiệt lượng là 146,3 kJ. Hỏi khi oxi hoá hoàn toàn 1 mol glucozơ sẽ toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu ?
● Bài 50.4 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.4 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần phải dùng 19,2 gam oxi, thu được 26,4 gam C02 và 10,8 gam H20.
● Bài 50.5 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.5 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Phản ứng tạo ra glucozơ trong cây xanh được biểu diễn bằng phương trình hoá học sau :
● Bài 50.6 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 50.6 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Từ glucozơ điều chế được giấm ăn bằng cách lên men hai giai đoạn
● Bài 51.1 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 51.1 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tiến hành thí nghiệm sau :
● Bài 51.2 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 51.2 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Rót khoảng 100 ml H20 vừa đun sôi vào cốc thủy tinh,
● Bài 51.3 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 51.3 Trang 59 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Saccarozơ bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch axit tạo ra :
● Bài 51.4 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 51.4 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nêu cách phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học : rượu etylic, axit axetic, saccarozơ.
● Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
● Bài 52.1 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 52.1 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Phát biểu đúng là :
● Bài 52.2 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 52.2 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Từ tinh bột và các hoá chất cùng các điều kiện cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để điều chế etyl axetat
● Bài 52.3 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 52.3 Trang 60 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Tinh bột được tạo ra trong cây xanh theo phương trình hoá học sau :
● Bài 52.4 Trang 60 Sách bài tập (SBT) hóa học 9
Bài 52.4 Trang 60 Sách bài tập (SBT) hóa học 9 Để sản xuất đường glucozơ, người ta đi từ tinh bột dựa trên phương trình hoá học của phản ứng sau
● Bài 53.1 Trang 61 Sách bài tập (SBT) hóa học 9
Bài 53.1 Trang 61 Sách bài tập (SBT) hóa học 9 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
● Bài 53.2 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 53.2 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Giải thích các hiện tượng sau :
● Bài 53.3 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 53.3 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Trong các loại lương thực, thực phẩm sau : gạo, kẹo, dầu lạc, trứng, loại nào
● Bài 53.4 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 53.4 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Khi phân tích chất X được tách ra từ sản phẩm thuỷ phân protein,
● Bài 54.1 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 54.1 Trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Nhận xét nào sau đây đúng ?
● Bài 54.2 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 54.2 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Polipropen (PP) là một loại polime có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất :
● Bài 54.3 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 54.3 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Có các polime sau
● Bài 54.4 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 54.4 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Hãy nêu những điểm giống và khác nhau về thành phần và cấu tạo của tinh bột, protein, nhựa PE.
● Bài 54.5 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Bài 54.5 Trang 62 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 Poli(vinyl clorua), viết tẳt là PVC, được điều chế từ vinyl clorua