
Danh sách bài giảng
● BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
● Em hãy xác định trên lược đồ hình 1 những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống
Em hãy xác định trên lược đồ hình 1 những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống Những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống
● Xã hội Văn Lang có những tấng lớp nào? Em thử vẽ sơ đồ thể hiện các tầng lớp đó
Xã hội Văn Lang có những tấng lớp nào? Em thử vẽ sơ đồ thể hiện các tầng lớp đó Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương
● Bài 1 trang 14 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 14 SGK Lịch sử 4 Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ?
● Bài 2 trang 14 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 14 SGK Lịch sử 4 Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt (bằng lời, bằng đoạn văn ngắn hoặc bằng hình vẽ).
● Bài 3 trang 14 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 14 SGK Lịch sử 4 Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ?
● Xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (hình, bài 1)
Xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (hình, bài 1) Vùng Cổ Loa trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (hình 1, bài 1) là:
● Bài 1 trang 17 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 17 SGK Lịch sử 4 Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
● Bài 2 trang 17 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 17 SGK Lịch sử 4 Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì ?
● HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
● Bài 3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của dân ta cực nhục như thế nào ? Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng
● Bài 1 trang 18 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 18 SGK Lịch sử 4 Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì ?
● Bài 2 trang 18 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 18 SGK Lịch sử 4 Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
● Bài 3 trang 18 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 18 SGK Lịch sử 4 Em hãy kẻ và điền vào bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đỏ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
● Bài 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
● Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? Hai chị em là Trưng Trắc, Trưng Nhị. Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm lược.
● Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo lược đồ trên
Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo lược đồ trên Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
● Bài 1 trang 21 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 21 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào ? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa)
Bài 2 trang 21 Lịch sử 4 Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
● Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
● Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ?
Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
● Bài 1 trang 23 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 23 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sóng Bạch Đằng.
● Bài 2 trang 23 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 23 SGK Lịch sử 4 Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ ?
● Bài 1 trang 24 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 24 SGK Lịch sử 4 Em hãy kẻ băng thời gian dưới đây vào vở và ghi vào chỗ chấm (...) tên hai giai đoạn lịch sử mà các em đã được học từ bài 1 đến bài 5
● Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
● Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì?
Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác.
● Bài 1 trang 27 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 27 SGK Lịch sử 4 Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng.
● Bài 2 trang 27 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 27 SGK Lịch sử 4 Em biết gì thêm về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?
● Bài 3 trang 27 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 27 SGK Lịch sử 4 Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
● Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
● Bài 1 trang 29 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 29 SGK Lịch sử 4 Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.
● Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua?
Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua? Lê Hoàn lên ngôi (Lê Đại Hành), lập ra nhà Lê (sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
● Bài 3 trang 29 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 29 SGK Lịch sử 4 Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
● Dựa vào lược đồ hình 2, em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân ta.
Dựa vào lược đồ hình 2, em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân ta. Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ ồ ạt tiến vào xâm lược nước ta.
● Bài 2 trang 29 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 29 SGK Lịch sử 4 Dựa vào nội dung và hình 2 của bài, hãy trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
● Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
● Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La
Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
● Bài 1 trang 32 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 32 SGK Lịch sử 4 Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
● Bài 2 trang 32 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 32 SGK Lịch sử 4 Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?
● Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm.
● Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? Dưới thời lý, đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.
● Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì? Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
● Bài 1 trang 34 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 34 SGK Lịch sử 4 Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?
● Bài 2 trang 34 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 34 SGK Lịch sử 4 Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết (có thể qua tranh, ảnh hoặc nghe kể lại).
● Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 - 1077)
● Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? Lý Thường Kiệt được triều đình giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
● Em hãy kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Em hãy kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Lý Thường Kiệt thúc quân lặng lẽ vượt sông rồi bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
● Bài 1 trang 36 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 36 SGK Lịch sử 4 Dựa vào lược đồ, em hãy kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt của quân ta.
● Bài 2 trang 36 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 36 SGK Lịch sử 4 Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
● Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần ?
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần ? Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
● Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì ?
Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì ? Ngoài các chức quan tương tự như ở thời Lý, nhà Trần lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều
● Bài 1 trang 38 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 38 SGK Lịch sử 4 Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
● Bài 2 trang 38 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 38 SGK Lịch sử 4 Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
● Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
● Bài 1 trang 40 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 40 SGK Lịch sử 4 Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?
● Bài 2 trang 40 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 40 SGK Lịch sử 4 Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ?
● Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần. "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng...".
● Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? Kết quả ra sao?
Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? Kết quả ra sao? Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long.
● Bài 1 trang 42 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 42 SGK Lịch sử 4 Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?
● Bài 2 trang 42 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 42 SGK Lịch sử 4 Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
● Bài 3 trang 42 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 42 SGK Lịch sử 4 Em hãy sưu tầm các mẩu chuyện kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
● Bài 15. Nước ta cuối thời Trần
● Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ.
● Bài 1 trang 44 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 44 SGK Lịch sử 4 Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần.
● Bài 2 trang 44 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 44 SGK Lịch sử 4 Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ?
● NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( Thế kỉ XV)
● Bài 16. Chiến thắng Chi Lăng
● Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc?
Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc? Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
● Bài 1 trang 46 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 46 SGK Lịch sử 4 Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
● Bài 2 trang 46 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 46 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.
● Bài 3 trang 46 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 46 SGK Lịch sử 4 Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn ?
● Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
● Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối ?
Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối ? Vua có uy quyền tuyệt đối.
● Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ?
Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ? Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).
● Bài 1 trang 48 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 48 SGK Lịch sử 4 Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
● Bài 2 trang 48 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 48 SGK Lịch sử 4 Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
● Bài 18. Trường học thời Hậu Lê
● Bài 1 trang 50 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 50 SGK Lịch sử 4 Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học ; người được đi học ; nội dung học ; nền nếp thi cử).
● Bài 2 trang 50 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 50 SGK Lịch sử 4 Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
● Bài 19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê
● Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào ?
Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào ? Lê Thánh Tông
● Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê.
Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm
● Bài 1 trang 52 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 52 SGK Lịch sử 4 Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.
● Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 4 Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
● Bài 3 trang 52 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 52 SGK Lịch sử 4 Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này ?
● Bài 1 trang 53 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 53 SGK Lịch sử 4 Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở đâu ? Tên gọi nước ta ở thời kì đó là gì ?
● Bài 2 trang 53 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 53 SGK Lịch sử 4 Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu ? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó (Xảy ra lúc nào ? Ớ đâu ?).
● Bài 3 trang 53 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 53 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại một trong những sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (có thể kể bằng tranh).
● NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI - XVIII
● Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh
● Bài 1 trang 55 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 55 SGK Lịch sử 4 Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?
● Bài 2 trang 55 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 55 SGK Lịch sử 4 Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì ?
● Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
● Dựa theo bản đồ Việt Nam, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía nam.
Dựa theo bản đồ Việt Nam, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía nam. Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt.
● Bài 1 trang 56 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 56 SGK Lịch sử 4 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
● Bài 2 trang 56 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 56 SGK Lịch sử 4 Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
● Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Dựa vào những đoạn mô tả và bức tranh cổ về cảnh Thăng Long ở thế kỉ XVI, em hãy trình bày lại bằng lời, bằng bài viết về cảnh Thăng Long thời ấy. Ở thế kỉ XVI - XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phô Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam) trở nên sôi động.
Dựa vào lời mô tả của người nước ngoài và bức tranh cổ về Hội An, em hãy trình bày lại cảnh Hội An bằng lời hoặc bằng bài viết. Theo mô tả của người nước ngoài, bấy giờ Phố Hiến có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở
● Bài 1 trang 58 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 58 SGK Lịch sử 4 Dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII.
● Bài 2 trang 58 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 58 SGK Lịch sử 4 Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
● Bài 24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
● Bài 1 trang 60 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 60 SGK Lịch sử 4 Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đê làm gì ?
● Bài 2 trang 60 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 60 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
● Bài 3 trang 60 SGK Lịch sử 4
Bài 3 trang 60 SGK Lịch sử 4 Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
● Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh
● Bài 1 trang 63 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 63 SGK Lịch sử 4 Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
● Bài 2 trang 63 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 63 SGK Lịch sử 4 Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
● Bài 26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
● "Chiếu khuyến nông ” quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
"Chiếu khuyến nông ” quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao? Quang Trung ban bố "Chiếu khuyến nông", lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
● Việc vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì ?
Việc vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì ? Để việc mua bán được thuận tiện, Quang Trung cho đúc đồng tiền mới.
● Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
● Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu " như thế nào ?
Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu " như thế nào ? Đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung
● Bài 1 trang 64 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 64 SGK Lịch sử 4 Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung.
● Bài 2 trang 64 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 64 SGK Lịch sử 4 Hãy nhớ lại các bài học trước để giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá.
● Bài 27. Nhà Nguyễn thành lập
Em hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai. từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v... đều do vua quyết định.
● Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ?
Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ? Để kịp thời chuyển tin tức, nhà Nguyễn đã cho xây dựng các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước.
● Bài 1 trang 66 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 66 SGK Lịch sử 4 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
● Bài 2 trang 66 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 66 SGK Lịch sử 4 Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình ?
● Bài 1 trang 68 SGK Lịch sử 4
Bài 1 trang 68 SGK Lịch sử 4 Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế.
● Bài 2 trang 68 SGK Lịch sử 4
Bài 2 trang 68 SGK Lịch sử 4 Ngoài nội dung của bài, em biết thêm gì về Huế (về thiên nhiên, con người) ?
Từ hiểu biết của mình, em hãy lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. Từ hiểu biết của mình, em hãy lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.