
Danh sách bài giảng
● Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống
● Hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết. - Trang 5
Hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết. - Trang 5 Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...)
● Lý thuyết đặc điểm của cơ thể sống
Lý thuyết đặc điểm của cơ thể sống Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
● Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không) điền vào các cột trống trong bảng - Trang 6
Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không) điền vào các cột trống trong bảng - Trang 6 Vật không sống: Hòn đá, quyển sách, cái bàn.
● Bài 1, 2, 3 trang 6 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 6 SGK Sinh 6 Câu 1. Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?Câu 2. Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống (đánh dấu / vào □ cho ý trả lời đúng)
● Bài 2. Nhiệm vụ của sinh học
● Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết - Trang 7
Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết - Trang 7 Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng có kích thước khác nhau, sống ở môi trường khác nhau.
● Bài 1, 2, 3 trang 9 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 9 SGK Sinh 6 Câu 1.Kể tên một số sinh vật trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.Câu 2.Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ?
● Lý thuyết nhiệm vụ của sinh học
Lý thuyết nhiệm vụ của sinh học Nhiệm vụ của sinh học: Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn sau :
● Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật
● Em có nhận xét gì về thực vật - Trang 10
Em có nhận xét gì về thực vật - Trang 10 Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng sống ở nhiều môi trường và có hình thái khác nhau
● Bài 1, 2, 3 trang 12 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 12 SGK Sinh 6 Câu 1. Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất?Câu 2. Đặc điểm chung của thực vật là gì?Câu 3. Thực vật ở nước ta rất phong phú. Nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
● Hãy rút ra đặc điểm của giới thực vật. - Trang 11
Hãy rút ra đặc điểm của giới thực vật. - Trang 11 Đặc điểm của giới thực vật: Tự tổng hợp chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản, ...
● Trả lời câu hỏi bài tập trang 12 SGK Sinh học 6
Trả lời câu hỏi bài tập trang 12 SGK Sinh học 6 Quan sát 5 cây xanh, điền vào bảng sau:
● Lý thuyết đặc điểm chung của thực vật
Lý thuyết đặc điểm chung của thực vật Lý thuyết về đặc điểm chung của thực vật. Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
● Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa
● Đánh dấu ✓vào bảng dưới đây những cơ quan mà cây có - trang 13
Đánh dấu ✓vào bảng dưới đây những cơ quan mà cây có - trang 13 Cây có hoa là: chuối, sen, khoai tây, cây không có hoa là cỏ bợ, dương xỉ,rêu.
● Bài 1, 2, 3 trang 15 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 15 SGK Sinh 6 Câu 1.Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?Câu 2.Kể tên một vài cây có hoa và cây không có hoa.
● Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu - trang 14
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu - trang 14 Cây cải là cây có hoa
● Trả lời câu hỏi bài tập trang 15 SGK Sinh học 6
Trả lời câu hỏi bài tập trang 15 SGK Sinh học 6 Hãy ghi tên những cây có hoa và những cây không có hoa mà em đã quan sát được vào bảng sau:
● Kể tên các cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm - trang 15
Kể tên các cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm - trang 15 Các cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm: Rau cải, cây lúa, ngô…
● Lý thuyết có phải tất cả thực vật đều có hoa
Lý thuyết có phải tất cả thực vật đều có hoa Thực vật có hoa là những thực vật mà có quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
● Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
● Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi - trang 18
Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi - trang 18 Bộ phận quan trọng nhất là vật kinh vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật.
● Bài 1, 2 trang 19 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 19 SGK Sinh 6 Câu 1. Chỉ trên kính các hộ phận của kính hiến vi và nêu chức năng của tùng hộ phận.Câu 2. Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.
● Lý thuyết kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Lý thuyết kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
● Bài 6. Quan sát tế bào thực vật
● Bài 1, 2 trang 22 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 22 SGK Sinh 6 Câu 1. Các bộ phận của tế bào thực vật là gì? Câu 2. Trình bày các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.
● Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật
● Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật - trang 23
Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật - trang 23 Rễ, thân, lá của thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào.
● Bài 1, 2, 3 trang 25 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 25 SGK Sinh 6 Câu 1. Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?Câu 2.Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
● Nhận xét kích thước của tế bào thực vật - trang 24
Nhận xét kích thước của tế bào thực vật - trang 24 Kích thước của tế bào thực vật rất nhỏ.
● Hãy nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô - trang 24
Hãy nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô - trang 24 Các tế bào cùng 1 mô có cấu tạo và hình dạng giống nhau.
● Lý thuyết cấu tạo tế bào thực vật
Lý thuyết cấu tạo tế bào thực vật Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau.
● Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào
● Tế bào lớn lên như thế nào - trang 27
Tế bào lớn lên như thế nào - trang 27 Tế bào lớn lên: tăng dần kích thước.
● Bài 1, 2 trang 28 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 28 SGK Sinh 6 Câu 1.Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?Câu 2.Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
● Tế bào phân chia như thế nào - trang 28
Tế bào phân chia như thế nào - trang 28 Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
● Lý thuyết sự lớn lên và phân chia của tế bào
Lý thuyết sự lớn lên và phân chia của tế bào Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
● Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
● Điền vào chỗ trống các câu sau bằng các từ thích hợp - trang 29
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng các từ thích hợp - trang 29 Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
● Bài 1, 2 trang 31 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 31 SGK Sinh 6 Câu 1. Hãy liệt kê 5 loại rễ cây mà em quan sát được vào bảng sau: Câu 2.Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
● Lý thuyết các loại rễ, các miền của rễ
Lý thuyết các loại rễ, các miền của rễ Có hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm.Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
● Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ
● Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần - trang 33
Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần - trang 33 Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
● Bài 1, 2, 3 trang 33 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 33 SGK Sinh 6 Câu 1. Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.Câu 2. Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì?
● Lý thuyết cấu tạo miền hút của rễ
Lý thuyết cấu tạo miền hút của rễ Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút.
● Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ
● Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì - trang 35
Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì - trang 35 Bạn Minh làm thí nghiệm trên để chứng minh cây cần nước.
● Bài 1, 2, 3 trang 37 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 37 SGK Sinh 6 Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).
● Hãy kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước - trang 35
Hãy kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước - trang 35 Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây, giai đoạn khác nhau.
● Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì - trang 36
Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì - trang 36 Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh cây cần muối đạm.
● Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cơ thể - trang 36
Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cơ thể - trang 36 Muối khoáng: Muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
● Hãy chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống - trang 37
Hãy chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống - trang 37 Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ.
● Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự hút nước - trang 38
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự hút nước - trang 38 Thời tiết, khí hậu, các loại đất, ...
● Lý thuyết sự hút nước và muối khoáng
Lý thuyết sự hút nước và muối khoáng Lý thuyết về sự hút nước và muối khoáng. Tất cả các cây đều cần nước.
● Bài 2 trang 39 SGK Sinh học 6
Bài 2 trang 39 SGK Sinh học 6 Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây.
● Điền từ thích hợp hoàn thành bảng - trang 40
Điền từ thích hợp hoàn thành bảng - trang 40 Rễ củ: Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả
● Bài 1, 2, trang 42 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, trang 42 SGK Sinh 6 Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
● Quan sát H.12 đọc những câu dưới đây và điền tiếp - trang 41
Quan sát H.12 đọc những câu dưới đây và điền tiếp - trang 41 - Cây sắn có rễ củ - Cây bụt mọc có rễ thở
● Trả lời câu hỏi bài tập trang 42 SGK Sinh học 6
Trả lời câu hỏi bài tập trang 42 SGK Sinh học 6 Bảng về một số loại rễ biến dạng
Lý thuyết biến dạng của rễ Một số lọai rễ biến dạng thực hiện các chức năng khác của cây như : rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ, giúp cây leo lên; rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí; giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
● Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng (tiếp theo)
● Lý thuyết sự hút nước và muối khoáng (tiếp theo)
Lý thuyết sự hút nước và muối khoáng (tiếp theo) Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút.
● Bài 1, 2, 3 trang 39 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 39 SGK Sinh 6 Câu 1. Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?Trả lời:Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
● Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân
● Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây - trang 43
Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây - trang 43 Những bộ phận của thân: chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
● Bài 1, 2, 3 trang 45 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 45 SGK Sinh 6 Câu 1. Thân cây gồm những bộ phận nào ?Trả lời: Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
● Hoàn thiện bảng sau bằng cách đánh dấu ✓ vào ô thích hợp - trang 45
Hoàn thiện bảng sau bằng cách đánh dấu ✓ vào ô thích hợp - trang 45 Cây nhãn: Thân gỗ
● Lý thuyết cấu tạo ngoài của thân
Lý thuyết cấu tạo ngoài của thân Lý thuyết cấu tạo ngoài của thân. Thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
● So sánh chiều cao của 2 nhóm cây: Ngắt ngọn và không ngắt ngọn - trang 46
So sánh chiều cao của 2 nhóm cây: Ngắt ngọn và không ngắt ngọn - trang 46 Cây ngắt ngọn có chiều dài nhỏ hơn cây không bị ngắt ngọn.
● Bài 1, 2 trang 47 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 47 SGK Sinh 6 Câu 1. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào. Câu 2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
● Hãy giải thích các cách làm - trang 47
Hãy giải thích các cách làm - trang 47 Trồng cây lấy gỗ, lấy sợ người ta không ngắt ngọn mà tỉa cành là để cho ngọn cây phát triển.
● Lý thuyết thân dài ra do đâu
Lý thuyết thân dài ra do đâu Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
● Bài 15. Cấu tạo trong của thân non
● Điền từ vào ô trống để hoàn thành bảng - trang 49
Điền từ vào ô trống để hoàn thành bảng - trang 49 Biểu bì: Gồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau.
● Bài 1, 2 trang 50 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 50 SGK Sinh 6 Câu 1.Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.Câu 2.So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
● So sánh cấu tạo của miền hút và thân non - trang 50
So sánh cấu tạo của miền hút và thân non - trang 50 Giống nhau: - Vỏ: biểu bì, thịt vỏ - Trụ giữa: bó mạch và ruột
● Lý thuyết cấu tạo trong của thân non
Lý thuyết cấu tạo trong của thân non Lý thuyết về cấu tạo trong của thân non: Cấu tạo trong của thân non gổm hai phần chính : vỏ và trụ giữa.
Lý thuyết thân to ra do đâu Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tể bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 52 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 52 SGK Sinh 6 Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?Trả lời:Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
● Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân
● Mạch rây có chức năng gì - trang 55
Mạch rây có chức năng gì - trang 55 Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
● Bài 1, 2, 3 trang 56 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 56 SGK Sinh 6 Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng. Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
● Lý thuyết vận chuyển các chất trong thân
Lý thuyết vận chuyển các chất trong thân Lý thuyết về vận chuyển các chất trong thân - sinh lớp 6
● Quan sát các loại củ, tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân - trang 58
Quan sát các loại củ, tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân - trang 58 Những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân: Mang chồi, mang lá, có diệp lục.
● Câu hỏi 1 trang 59 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 1 trang 59 SGK Sinh học 6 Câu 1: Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các củ: dong ta, khoai tây, su hào.
● Kể tên 1 số loại thân rễ và công dụng của chúng, tác hại của chúng - trang 58
Kể tên 1 số loại thân rễ và công dụng của chúng, tác hại của chúng - trang 58 VD về thân củ: Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.
● Câu hỏi 2 trang 59 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 2 trang 59 SGK Sinh học 6 Câu 2: Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng với cây.
● Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì - trang 58
Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì - trang 58 Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước.
● Câu hỏi 3 trang 59 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 3 trang 59 SGK Sinh học 6 Câu 3*: Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
● Hãy liệt kê những đặc điểm của loại thân biến dạng - trang 59
Hãy liệt kê những đặc điểm của loại thân biến dạng - trang 59 Củ su hào: Thân củ nằm trên mặt đất.
● Trả lời câu hỏi bài tập 4 trang 60 SGK Sinh học 6
Trả lời câu hỏi bài tập 4 trang 60 SGK Sinh học 6 Câu 4: Tìm 3 loại thân biến dạng, vai trò của chúng đối với cây và công dụng đối với con người.
● Lý thuyết biến dạng của thân
Lý thuyết biến dạng của thân Một số loại thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như:
● Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá
● Tên các bộ phận ở lá - trang 61
Tên các bộ phận ở lá - trang 61 Các bộ phận ở lá: Cuống lá, gân lá, phiến lá
● Bài 1, 2, 3 trang 64 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 64 SGK Sinh 6 Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng? Câu 2. Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
● Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng - trang 61
Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng - trang 61 Phiến lá rộng làm tăng diện tích hấp thụ ánh sáng.
● Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân khác nhau - trang 62
Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân khác nhau - trang 62 Gân hình mạng: lá xà cừ, lá dâu, ...
● Chọn 1 lá đơn và 1 lá kép trong số lá đã mang đến lớp - trang 63
Chọn 1 lá đơn và 1 lá kép trong số lá đã mang đến lớp - trang 63 Lá đơn: Lá mít, ổi
● Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? Là những kiểu nào - trang 63
Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? Là những kiểu nào - trang 63 Bố trí của lá ở mấu trên với lá ở mấu dưới xếp so le với nhau.
● Lý thuyết đặc điểm bên ngoài của lá
Lý thuyết đặc điểm bên ngoài của lá Lý thuyết đặc điểm bên ngoài của lá. Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiêu gai.
● Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá
● Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước - trang 65
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước - trang 65 Lỗ khí có hoạt động đóng mở để thoát hơi nước và cho khí khuếch tán vào.
● Bài 1, 2, 3 trang 67 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 67 SGK Sinh 6 Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
● So sánh lớp tế bào thịt lá với biểu bì mặt trên - trang 66
So sánh lớp tế bào thịt lá với biểu bì mặt trên - trang 66 Chúng đều có lục lạp, phù hợp với chức năng quang hợp.
● Bài 4, 5 trang 67 SGK Sinh 6
Bài 4, 5 trang 67 SGK Sinh 6 Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
● Hãy cho biết gân lá có chức năng gì- trang 66
Hãy cho biết gân lá có chức năng gì- trang 66 Gân lá có chức năng vận chuyển chất.
● Lý thuyết cấu tạo trong của phiến lá
Lý thuyết cấu tạo trong của phiến lá Phiến lá cấu tạo bởi :Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá.
● Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì - trang 69
Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì - trang 69 Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, lá không quang hợp được.
● Bài 1, 2 ,3 trang 70 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 ,3 trang 70 SGK Sinh 6 Câu 1. Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? Câu 2. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
● Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao - trang 70
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao - trang 70 Cành rong ở cốc B có quang hợp tạo chất hữu cơ vì được để ngoài ánh sáng.
● Bài 1, 2, 3 trang 72 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 72 SGK Sinh 6 Câu 1. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào đế chế tạo tinh bột ? Câu 2. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết chc quang hợp ?
● Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột - trang 72
Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột - trang 72 Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột.
● Hãy phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp - trang 72
Hãy phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp - trang 72 Quang hợp là quá trình cây sử dụng khí cacbonic và nước...
Lý thuyết quang hợp Nêu lý thuyết về quang hợp. Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:
● Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
● Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới quang hợp - trang 75
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới quang hợp - trang 75 Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, độ ẩm, hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK Sinh 6 Câu 1. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Câu 2. Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ ?
Khí oxi do cây xanh thải ra trong quá trình quang hợp cần cho sự hô hấp của những sinh vật nào - trang 75 Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được các loài hô hấp hiếu khí như: Động vật, vi sinh vật, thực vật, ... sử dụng.
● Lý thuyết ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của hợp
Lý thuyết ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của hợp Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là :
● Bài 23. Cây có hô hấp được không
● Không khí trong 2 chuông đều chất khí gì? Vì sao em biết - trang 77
Không khí trong 2 chuông đều chất khí gì? Vì sao em biết - trang 77 Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.
● Bài 4, 5 trang 79 SGK Sinh 6
Bài 4, 5 trang 79 SGK Sinh 6 Câu 4. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : "Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân". Câu 5. Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?
● An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và phải thử kết quả thí nghiệm ra sao - trang 78
An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và phải thử kết quả thí nghiệm ra sao - trang 78 An và Dũng sẽ đặt cây vào cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen, sau khoảng 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc.
● Bài 1, 2, 3 trang 79 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 79 SGK Sinh 6 Câu 1. Muốn chứng minh được cây có hô hấp, ta phải làm những thí nghiệm gì? Câu 2. Hô hấp là gì ? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
● Hãy kể những biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng - trang 79
Hãy kể những biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng - trang 79 Trong điều kiện bình thường ta nên thường xuyên cày xới để đất tơi xốp.
● Lý thuyết cây có hô hấp được không
Lý thuyết cây có hô hấp được không Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
● Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu
● Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu - trang 81
Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu - trang 81 Thí nghiệm của Tuấn và Hải chứng minh sự hút nước của rễ.
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK Sinh 6 Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá. Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ? Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
● Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào các điều kiện nào - trang 82
Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào các điều kiện nào - trang 82 Sự thoát hơi nước ở lá phụ thuộc vào: độ ẩm, gió, nhiệt độ,…
● Lý thuyết phần lớn nước vào cây đi đâu
Lý thuyết phần lớn nước vào cây đi đâu Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nuởc qua các lỗ khí ở lá.
● Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn - trang 83
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn - trang 83 Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện khô hạn.
● Bài 1, 2 , 3 trang 85 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 , 3 trang 85 SGK Sinh 6 Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ? Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?
● Hãy liệt kê tất cả những đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng - trang 85
Hãy liệt kê tất cả những đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng - trang 85 Xương rồng: Lá biến thành gai.
● Hãy cho biết sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì - trang 85
Hãy cho biết sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì - trang 85 Sự biến dạng của lá nhằm phù hợp với hoạt động của cây.
Lý thuyết biến dạng của lá Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác.
● Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
● Bài 26. Sinh sán sinh dưỡng tự nhiên
● Trao đổi trong nhóm về các câu hỏi và tìm những thông tin để điền vào bảng - trang 87
Trao đổi trong nhóm về các câu hỏi và tìm những thông tin để điền vào bảng - trang 87 Cây rau má khi bò trên đất ẩm mỗi mấu thân mọc ra rễ.
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 88 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 88 SGK Sinh 6 Câu 1. Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết. Câu 2. Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?
Hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: Sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống - trang 88 Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng.
● Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần...
● Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người
● Hãy cho biết giâm cành là gì - trang 89
Hãy cho biết giâm cành là gì - trang 89 Sau một thời gian đoạn cành nảy chồi, mọc rễ.
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 91 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 91 SGK Sinh 6 Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ? Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Chiết cành là gì - trang 89 Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
● Ghép mắt gồm những bước nào - trang 90
Ghép mắt gồm những bước nào - trang 90 Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép. Bước 2: Cắt lấy mắt ghép.
● Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng do người
Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng do người Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm chờ cành đó bén rễ
● Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính
● Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa
● Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao? Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
● Bài 1, 2, 3 trang 95 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 95 SGK Sinh 6 Câu 1. Làm tiêu bản các bộ phận của hoa. Câu 2. Quan sát các loại hoa khác nhau. Câu 3. Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
● Lý thuyết cấu tạo và chức năng của hoa
Lý thuyết cấu tạo và chức năng của hoa Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
● Tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh sản nào chủ yếu - trang 96
Tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh sản nào chủ yếu - trang 96 Các bộ phận sinh sản chủ yếu của dưa chuột: Nhụy
● Bài 1, 2, 3 trang 98 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 98 SGK Sinh 6 Câu 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.Trả lời: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
Lý thuyết các loài hoa Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành hai nhóm
● Hãy cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn - trang 99
Hãy cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn - trang 99 + Loại hoa: Lưỡng tính + Thời gian chính của nhị so với nhụy: Đồng thời
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 100 SGK SInh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 100 SGK SInh 6 Câu 1. Thụ phấn là gì? Câu 2. Thế nào là hoa tự thụ phấn. Câu 3. Hãy kể tên hai loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi hoa đó.
● Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ - trang 100
Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ - trang 100 Màu sắc sặc sỡ: Vàng, tím, đỏ, hương thơm, mật ngọt…
● Bài 1, 2, 3, 4 trang 102 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3, 4 trang 102 SGK Sinh 6 Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
● Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió - trang 101
Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió - trang 101 Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
● Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người - trang 102
Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người - trang 102 Thụ phấn cho ngô, lúa, …
Lý thuyết thụ phấn Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
● Lý thuyết thụ phấn (tiếp theo)
Lý thuyết thụ phấn (tiếp theo) Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây;
● Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
● Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra - trang 103
Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra - trang 103 Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử.
● Bài 1, 2 trang 104 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 104 SGK Sinh 6 Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
● Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành - trang 104
Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành - trang 104 Hạt do noãn phát triển thành.
● Lý thuyết thụ tinh, kết quả và tạo hạt
Lý thuyết thụ tinh, kết quả và tạo hạt Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái.
● Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm - trang 105
Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm - trang 105 Có thể chia thành 2 nhóm: Quả khô và quả thịt.
● Bài 1,2,3,4,5 trang 107 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4,5 trang 107 SGK Sinh 6 Câu 1. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phương của em. Câu 2. Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào ? Hãy kể tên ba loại quả mọng và ba loại quả hạch có ở địa phương của em.
● Quan sát hình H.32 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó - trang 106
Quan sát hình H.32 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó - trang 106 Nhóm quả khô: Quả cải, quả chò, quả đậu hà lan.
● Tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà phân biệt thành 2 nhóm quả khô - trang 106
Tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà phân biệt thành 2 nhóm quả khô - trang 106 Có 2 nhóm quả khô: Quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
● Tìm điểm khác nhau giữa nhóm quả hạch và nhóm quả mọng - trang 106
Tìm điểm khác nhau giữa nhóm quả hạch và nhóm quả mọng - trang 106 Quả hạch có 1 lớp hạch cứng bao quanh hạt, quả mọng thì không.
Lý thuyết các loại quả Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt.
● Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt
● Sử dụng kết quả quan sát hạt đỗ đen và hạt ngô để trả lời các câu hỏi trong bảng - trang 107
Sử dụng kết quả quan sát hạt đỗ đen và hạt ngô để trả lời các câu hỏi trong bảng - trang 107 Hạt gồm những bộ phận nào: Vỏ, phôi.
● Bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Sinh 6
Bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Sinh 6 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
● Chỉ ra những điểm khác nhau và giống nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô - trang 109
Chỉ ra những điểm khác nhau và giống nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô - trang 109 Giống: - Đều được bao bọc bởi lớp vỏ - Phôi đều gồm: Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm
● Lý thuyết hạt và các bộ phận của hạt
Lý thuyết hạt và các bộ phận của hạt Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
● Bài 34. Phát tán của quả và hạt
● Nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả - trang 110
Nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả - trang 110 Cách phát tán của quả và hạt quả chò: Nhờ gió.
● Bài 1,2,3,4,5 trang 112 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4,5 trang 112 SGK Sinh 6 Câu 1. Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì ?Trả lời: Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).
● Tìm trong bảng trên những quả, hạt được phát tán nhờ gió - trang 111
Tìm trong bảng trên những quả, hạt được phát tán nhờ gió - trang 111 Những quả, hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm: Có cánh, có lông, nhẹ để gió thổi đi xa.
● Lý thuyết phát tán của quả và hạt
Lý thuyết phát tán của quả và hạt Qủa và hạt có những đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác nhau
● Bài 35.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
● Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì - trang 113
Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì - trang 113 Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.
● Bài 1,2,3 trang 115 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 115 SGK Sinh 6 Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
● Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không - trang 114
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không - trang 114 Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm.
● Hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật - trang 114
Hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật - trang 114 Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước.
● Lý thuyết những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Lý thuyết những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
● Bài 36. Tổng kết về cây có hoa
Hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào hình 36.1 - trang 116 Cây có hoa là một thể thống nhất và có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
● Bài 1,2,3, trang 117, 118 SGK Sinh học 6
Bài 1,2,3, trang 117, 118 SGK Sinh học 6 Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
● Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào - trang 117
Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào - trang 117 Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
● Câu hỏi 2 trang 121 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 2 trang 121 SGK Sinh học 6 Nêu một số ví dụ về sự thích nghi của cây ở cạn với môi trường
● Quan sát kỹ và so sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A và H36.3B có gì khác nhau - trang 119
Quan sát kỹ và so sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A và H36.3B có gì khác nhau - trang 119 Cuống lá bèo tây ngắn, phình to chứa nhiều khí giúp cho cây nổi thích nghi với đời sống trôi nổi của cây.
● Câu hỏi 3 trang 121 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 3 trang 121 SGK Sinh học 6 Các cây sống trong môi trường sống đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ.
● Hãy giải thích tại sao - trang 120
Hãy giải thích tại sao - trang 120 Cây mọc ở nơi khô cạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu để hút nước, giữ cho cây vững chắc.
● Hãy cho biết những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây - trang 120
Hãy cho biết những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây - trang 120 Cây đước có rễ chống giúp cây có thể đứng vững được trên các bãi lầy ngập thủy triều.
● Lý thuyết tổng kết về cây có hoa
Lý thuyết tổng kết về cây có hoa Cây có hoa là một thể thống nhất vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
● Bài 36. Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
● Lý thuyết tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
Lý thuyết tổng kết về cây có hoa (tiếp theo) Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái Đất: trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh..
● Câu hỏi 1 trang 121 SGK Sinh học 6
Câu hỏi 1 trang 121 SGK Sinh học 6 Các cây sống dưới môi trường nước thướng có những đặc điểm hình thái như thế nào?
● Chương VIII. Các nhóm thực vật
● Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn - trang 123
Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn - trang 123 Sợi tảo xoắn có màu lục, cấu tạo từ các tế bào đơn giản.
● Bài 3,4,5 trang 125 SGK Sinh 6
Bài 3,4,5 trang 125 SGK Sinh 6 Câu 3.Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung? Câu 4. Chon ý trả lời đúng trong câu sau :
● Nhận xét đặc điểm của rong mơ - trang 123
Nhận xét đặc điểm của rong mơ - trang 123 Rong mơ có màu nâu, có hình cây.
● Bài 1, 2 trang 125 SGK Sinh 6
Bài 1, 2 trang 125 SGK Sinh 6 Câu 1. Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?; Câu 2. Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự ?
Lý thuyết tảo Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản.
● Đối chiếu với H38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây - trang 126
Đối chiếu với H38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây - trang 126 Theo hình 38.1 ta có thể thấy: Rễ, thân, lá của cây rêu.
● Bài 1,2,3,4 trang 127 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 127 SGK Sinh 6 Câu 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo?
● Hãy cho biết rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng gì và đặc điểm của túi bào tử - trang 126
Hãy cho biết rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng gì và đặc điểm của túi bào tử - trang 126 Rêu sinh sản bằng bào tử.
Lý thuyết rêu - cây rêu Rêu là những thực vật đã có thân, lá, nhưng cấu tạo vẫn đơn giản: thân không phân nhánh,...
● Bài 39. Quyết - Cây dương xỉ
● So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá rễ cây dương xỉ với cây rêu - trang 128
So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá rễ cây dương xỉ với cây rêu - trang 128 Ở dương xỉ đã có rễ, thân, lá thật ở rêu có rễ giả.
● Bài 1,2,3 trang 131 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 131 SGK Sinh 6 Câu 1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ? Câu 2. Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?
● Nhìn hình vẽ cho biết vòng cơ có tác dụng gì - trang 128
Nhìn hình vẽ cho biết vòng cơ có tác dụng gì - trang 128 Vòng cơ có tác dụng giữ cho bào tử nằm trong túi bào tử.
● Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc Dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá - trang 129
Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc Dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá - trang 129 Có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm: Lá non cuộn lại.
● Lý thuyết quyết - cây dương xỉ
Lý thuyết quyết - cây dương xỉ Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
● Bài 40. Hạt trần - cây thông
● Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành lá thông (H.40.2) - trang 130
Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành lá thông (H.40.2) - trang 130 Cành thông mang các cành con, mỗi cành con mang 2 lá.
● Bài 1,2 trang 134 SGK Sinh 6
Bài 1,2 trang 134 SGK Sinh 6 Câu 1. Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao? Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
● Hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón - trang 130
Hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón - trang 130 Ta không thể coi 1 nón là 1 hoa vì cấu tạo của chúng không giống nhau.
● Lý thuyết hạt trần - cây thông
Lý thuyết hạt trần - cây thông Cây thông thuộc Hạt trần, là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn.
● Bài 41 - Hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
● Lý thuyết hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
Lý thuyết hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :
● Bài 1,2,3,4 trang 136 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 136 SGK Sinh 6 Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển.
● Bài 42. Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
● Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm - trang 137
Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm - trang 137 Đặc điểm: Kiểu rễ.
● Bài 1,2,3 trang 139 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 139 SGK Sinh 6 Câu 1. Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì? Câu 2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
● Hãy suy ra đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm - trang 138
Hãy suy ra đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm - trang 138 Phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
● Lý thuyết lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Lý thuyết lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm Các cây Hạt kín được chia thành hai lớp: lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
● Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
● Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống - trang 140
Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống - trang 140 Giữa Tảo và cây Hạt kín có rất nhiều điểm khác nhau.
● Bài 1,2 trang 141 SGK Sinh 6
Bài 1,2 trang 141 SGK Sinh 6 Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
● Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp - trang 141
Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp - trang 141 Sơ đồ minh họa.
● Lý thuyết khái niêm sơ lược về phân loại thực vật
Lý thuyết khái niêm sơ lược về phân loại thực vật Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
● Bài 44. Sự phát triển của giới thực vật
● Tổ tiên chung của thực vật là gì - trang 142
Tổ tiên chung của thực vật là gì - trang 142 - Trật tự đúng là: a –d –b –g –c –e - Tổ tiên của giới thực vật là tảo lục đa bào nguyên thủy.
● Bài 1,2,3 trang 143 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 143 SGK Sinh 6 Câu 1.Thực vật ở nước (Tảo) xuất hiện trong điều kiện nào ? Vì sao chúng có thể sống được trong môi trường đó? Câu 2. Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ? Cơ thể của chúng có gì khác so với thực vật ở nước ?
● Nhìn lại sơ đồ phát triển, cho biết ba giai đoạn đó là gì - trang 143
Nhìn lại sơ đồ phát triển, cho biết ba giai đoạn đó là gì - trang 143 + Giai đoạn 1: Xuất hiện thực vật ở nước. + Giai đoạn 2: Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
● Lý thuyết sự phát triển của giới thực vật
Lý thuyết sự phát triển của giới thực vật Giới Thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện, sự phát triển.
● Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng - trang 144
Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng - trang 144 VD: Cây lúa, ngô, cải bắp…cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
● Bài 1,2,3 trang 145 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 145 SGK Sinh 6 Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
● Hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng - trang 144
Hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng - trang 144 Sự khác nhau đó là do mục đích của con người.
● Lý thuyết nguồn gốc cây trồng
Lý thuyết nguồn gốc cây trồng Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại.
● Chương IX. Vai trò của thực vật
● Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Hãy cho biết vai trò của thực vật đối với điều hòa lượng khí cacbonic và oxi trong không khí - trang 146 Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
● Bài 1,2,3,4 trang 148 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 148 SGK Sinh 6 Câu 1. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí oxi và cacbonic trong không khí ? Điều này có ý nghĩa gì?Trả lời: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
● Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào - trang 147
Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào - trang 147 Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A.
● Em hãy giải thích tại sao người ta còn có thể trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy - trang 147
Em hãy giải thích tại sao người ta còn có thể trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy - trang 147 Bởi vì lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.
● Lý thuyết thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Lý thuyết thực vật góp phần điều hòa khí hậu Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại.
● Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
● Hãy cho biết: Điều gì sẽ xảy ra đối với đất trên đồi trọc (H47.1B) khi có mưa - trang 150
Hãy cho biết: Điều gì sẽ xảy ra đối với đất trên đồi trọc (H47.1B) khi có mưa - trang 150 Đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật.
● Bài 1,2,3 trang 151 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 151 SGK Sinh 6 Câu 3.Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ?Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Sau khi có mưa lớn, đất ở đồi trọc (H47.1B) bị sói mòn, hãy cho biết điều gì xảy ra sau đó - trang 150 Không có thực vật sau khi mưa lớn → đất bị xói mòn...
● Lý thuyết thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Lý thuyết thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất
● Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
● Lượng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác - trang 152
Lượng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác - trang 152 Lượng oxi mà thực vật nhả ra cung cấp cho hoạt động sống của sinh vật trên Trái đất.
● Bài 1,2,3 trang 154 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 154 SGK Sinh 6 Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
● Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì - trang 153
Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì - trang 153 VD: Loài sóc, chồn các loài chim làm tổ trên cây….
● Hãy cho biết thực vật có thể cung cấp cho chúng ta những gì - trang 154
Hãy cho biết thực vật có thể cung cấp cho chúng ta những gì - trang 154 Thực vật có thể cung cấp cho chúng ta: Lương thực, thực phẩm, dược phẩm, nguyên liệu sản xuất, …
● Lý thuyết vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
Lý thuyết vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
● Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người (tiếp theo)
● Lý thuyết vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo)
Lý thuyết vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo) Thực vật, nhất là thực vật Hạt kín có công dụng nhiều mặt.
● Bài 1,2,,3,4 trang 156 SGK Sinh 6
Bài 1,2,,3,4 trang 156 SGK Sinh 6 Câu 1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể. Câu 2. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?
● Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
● Hãy kể tên một số cây quý hiếm mà em biết - trang 158
Hãy kể tên một số cây quý hiếm mà em biết - trang 158 VD: Nhân sâm, thủy tùng, trầm hương, lát hoa…
● Bài 1,2,3 trang 159 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 159 SGK Sinh 6 Câu 1.Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?Trả lời: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
● Lý thuyết bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Lý thuyết bảo vệ sự đa dạng của thực vật Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.
● Chương X. Vi khuẩn - nấm - địa y
● Nhìn vào đó hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào - trang 160
Nhìn vào đó hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào - trang 160 Vi khuẩn có các hình dạng: Hình que, hình cầu, hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn…
● Bài 1,2,3 trang 161 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 161 SGK Sinh 6 Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ? Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
● Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn - trang 161
Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn - trang 161 Vi khuẩn có phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
● Điền vào các chỗ trống trong các đoạn câu sau đây bằng các từ thích hợp - trang 162
Điền vào các chỗ trống trong các đoạn câu sau đây bằng các từ thích hợp - trang 162 Xác động thực vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng.
● Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra - trang 163
Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra - trang 163 Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…
● Hãy kể tên một vài bệnh do virus gây ra - trang 164
Hãy kể tên một vài bệnh do virus gây ra - trang 164 VD: AIDS, Cúm, cúm gia cầm, viêm não Nhật bản, Ebola…
Lý thuyết vi khuẩn Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
● Bài 50. Vi khuẩn (tiếp theo)
● Lý thuyết vi khuẩn (tiếp theo)
Lý thuyết vi khuẩn (tiếp theo) Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa
● Bài 1,2,3,4 trang 164 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 164 SGK Sinh 6 Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ? Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
● Ghi lại nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng - trang 165
Ghi lại nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng - trang 165 Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
● Bài 1,2,3,4 trang 167 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 167 SGK Sinh 6 Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
● Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần - trang 166
Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần - trang 166 Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
● Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được - trang 168
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được - trang 168 Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
Lý thuyết nấm Cơ thể nấm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men).
Lý thuyết nấm (tiếp theo) Nấm là những cơ thể dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
● Bài 1,2,3,4 trang 170 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3,4 trang 170 SGK Sinh 6 Câu 1.Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?, Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ? Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?
● Quan sát H52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y - trang 171
Quan sát H52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y - trang 171 Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm.
● Bài 1,2,3 trang 172 SGK Sinh 6
Bài 1,2,3 trang 172 SGK Sinh 6 Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Lý thuyết địa y Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh