
Danh sách bài giảng
● Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?
Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất? Các ngành động vật đã học trong chương trình sinh học 7 1. Ngành động vật Nguyên Sinh 2. Ngành Ruột khoang 3. Ngành Giun dẹp
● Câu 1, câu 2 trang 7 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 7 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. Câu 2. Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn "Cơ thể người và vệ sinh".
● Đánh dấu ✓ vào ô trống tại câu đó.
Đánh dấu ✓ vào ô trống tại câu đó. … - Đi bằng 2 chân ✓ - Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân
● Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào.
Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào. Liên quan tới các ngành: Y tế, thể thao, giáo dục.
● Vị trí của con người trong tự nhiên
Vị trí của con người trong tự nhiên Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống.
● Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Môn học: Cơ thể người và vệ sinh tiếp nối chương trình Sinh học lớp 7 nhằm hoàn thiện những hiểu biết về thế giới động vật.
● Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh
Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh Để đạt được mục đích, nhiệm vụ môn học, chúng ta cần thực hiện phương pháp học tập khoa học.
● CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
● Quan sát hình 2 - 1 và 2 - 2, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời các câu hỏi.
Quan sát hình 2 - 1 và 2 - 2, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời các câu hỏi. - Cơ thể người có 3 phần: Đầu, thân và tay chân. Cơ thể người được bao bọc bởi da.
● Câu 1, câu 2 trang 10 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 10 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Cơ thể người gồm mấy phần ? Phần thân có những cơ quan nào ? Câu 2. Bằng một ví dụ, hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2. Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan.
Quan sát hình 2-3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì. Dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết, các hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất.
Sự phối hợp của các cơ quan Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn.
● Lý thuyết cấu tạo cơ thể người
Lý thuyết cấu tạo cơ thể người 1. Các phần cơ thể, 2. Các hệ cơ quan. Hệ vận động có chức năng nâng đỡ, vận động cơ thể ;
● Quan sát hình 3 - 1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.
Quan sát hình 3 - 1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình. Một tế bào điển hình gồm: - Màng sinh chất - Chất tế bào
● Câu 1, câu 2 trang 13 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 13 sgk sinh học lớp 8 Câu 1: Hãy sắp xếp các báo quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a, b, c...) với số (1, 2, 3...) vào ô trống ở bảng 3-2 sao cho phù hợp. Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
● Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào.
Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào. Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất: Lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết.
● Qua hình 3 - 2, em hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể.
Qua hình 3 - 2, em hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể. Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Cấu tạo tế bào Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.
● Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Chức năng của các bộ phận trong tế bào Bảng 3.1. Chức năng của các bộ phận trong tế bào
● Thành phần hóa học của tế bào
Thành phần hóa học của tế bào Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ.
Hoạt động sống của tế bào Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường.
● Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết.
Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết. - Tên những tế bào có kích thước và hình dạng khác nhau: + Tế bào trứng: Hình cầu
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 17 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 17 sinh học lớp 8 Câu 1. Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó. Câu 2. Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn ? Câu 3. Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau :
● Quan sát hình 4 -1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì.
Quan sát hình 4 -1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì. Mô biểu bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cùng như mặt trong của cơ thể, có chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận kích thích.
● Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì.
Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì. Máu gồm tế bào máu và huyết tương và là mô liên kết.
● Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào.
Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào. Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Tế bào dài, có vân.
● Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh.
Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Mô thần kinh bao gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệm.
Khái niệm mô Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Các loại mô Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
● Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
Phương tiện dạy học Dụng cụ được chuẩn bị theo từng nhóm (4 đến 6 học sinh) gồm : 1 kính hiển vi có độ phóng đại 100 đến 200 (10 X 10, 10 X 20).
● Thu hoạch bài thực hành quan sát tế bào và mô
Thu hoạch bài thực hành quan sát tế bào và mô Nội dung thu hoạch: Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân.
● Mục tiêu bài thực hành quan sát tế bào và mô
Mục tiêu bài thực hành quan sát tế bào và mô Mục tiêu bài thực hành quan sát tế bào và mô: Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
● Thực hành: quan sát tế bào và mô :nội dung và cách tiến hành bài thực hành
Thực hành: quan sát tế bào và mô :nội dung và cách tiến hành bài thực hành 1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ đùi hoặc miếng thịt lợn còn tươi đặt trên lam, dùng kim nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc bắp cơ
● Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm.
Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm. Xung thần kinh chỉ theo một chiều.
● Câu 1, câu 2 trang 23 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 23 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Phản xạ là gì ? Hãy lấy ví dụ về phản xạ. Câu 2. Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
Phản xạ là gì. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
● Quan sát hình 6-2, hãy xác định các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.
Quan sát hình 6-2, hãy xác định các loại nơron tạo nên một cung phản xạ. - Có 3 loại nơron tạo nên cung phản xạ: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác).
● Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó. Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ.
Cung phản xạ 1. Phản xạ Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại.
● Cấu tạo và chức năng của noron
Cấu tạo và chức năng của noron Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Bộ xương có chức năng gì. Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 27 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 27 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Bộ xương người gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào ? Câu 2. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ? Câu 3. Nêu rõ vai trò của từng loại khớp.
● Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi.
Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi. Khớp động là khớp cử động rất dễ dàng nhờ 2 đầu khớp có sụn đầu khớp nằm trong một bao có chứa dịch (bao hoạt dịch)
Các khớp xương Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương.
Phân biệt các loại xương Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, người ta phân biệt ba loại xương
Các phần chính của bộ xương Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
● Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương. Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 31 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 31 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a; b, c...) với số (1, 2, 3,...) sao cho phù hợp.
● Quan sát hình 8 -5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng.
Quan sát hình 8 -5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng. Các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương làm xương dài ra.
● Từ các thí nghiêm trên có thể rút ra kết luận gì vể thành phần và tính chất của xương.
Từ các thí nghiêm trên có thể rút ra kết luận gì vể thành phần và tính chất của xương. Sau khi bỏ vào axit HCl thì xương mềm, có thể uốn cong do trong xương chỉ còn còn chất cốt giao.
● Lý thuyết bài cấu tạo và tính chất của xương
Lý thuyết bài cấu tạo và tính chất của xương I - Cấu tạo của xương. Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
● Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng gì xảy ra. Ta thấy từ đầu gối xuống đá lên phía trước, đó là phản xạ đầu gối.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 33 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 33 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? Câu 2. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co. Giải thích hiện tượng đó. Câu 3*. Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?
● Quan sát hình 9 -4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì.
Quan sát hình 9 -4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì. Sự co cơ giúp xương cử động được.
● Lý thuyết bài cấu tạo và tính chất của cơ
Lý thuyết bài cấu tạo và tính chất của cơ I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.
● Hãy chọn từ thích hợp trong khung và điền vào chỗ trống.
Hãy chọn từ thích hợp trong khung và điền vào chỗ trống. Khi cơ co tạo ra một lực.
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 36 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 36 sinh học lớp 8 Câu 1. Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào ? Câu 2. Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ. Câu 3. Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của các biện pháp chống mỏi cơ. Câu 4. Hằng ngày lập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng.
● Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất.
Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất. Tính công co cơ tay và điển vào bảng 10 dựa theo công thức tính công là: A = Fs (đơn vị tính lực F là niutơn, độ dài s là mét và công A là jun; 1J = 1 N.m)
● Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi.
Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi. Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh.
● Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào. * Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn.
● Lý thuyết bài hoạt động của cơ
Lý thuyết bài hoạt động của cơ I. Công cơ Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công.
● Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
● So sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú.
So sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú. - Những đặc điểm bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là: + Cột sống cong hình chữ S (cong ở 4 chỗ) + Xương bàn chân hình vòm
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 39 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 39 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? Câu 2. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào?
● Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì.
Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì. Để xương và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
● Lý thuyết tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động
Lý thuyết tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú (hình 11-1-3)
● Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
Bài thu hoạch Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay...
● Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
● Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống.
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu.
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 44 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 44 sinh học lớp 8 Câu 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Câu 2. Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể ?
● Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó.
Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó. Khi cơ thể bị mất nhiều nước (khi bị tiêu chảy, lao động nặng ra nhiều mồ hôi, ...) máu khó lưu thông trong mạch vì máu mất nước, đặc.
● Câu hỏi 4 trang 44 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 4 trang 44 SGK Sinh học 8 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như nào?
Các tế bào cơ, não, ... của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không. Các tế bào cơ, não... của cơ thể người do nằm sâu trong cơ thể nên không thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài.
● Lý thuyết máu và môi trường trong cơ thể
Lý thuyết máu và môi trường trong cơ thể I. Máu Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có máu đỏ tươi, khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
Sự thực bào là gì. Sự thực bào là hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu khi các sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể.
● Câu hỏi 2 trang 47 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 47 SGK Sinh học 8 Bản thân em đã miễn dịch với bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đo và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng chích ngừa
Miễn dịch là gì. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 47 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 47 sinh học lớp 8 Câu 1. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? Câu 2. Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào ?
● Lý thuyết bài bạch cầu-miễn dịch
Lý thuyết bài bạch cầu-miễn dịch Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thểlà sự thực bào.
● Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
● Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể.
Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể. Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
● Câu 1 trang 50 sinh học lớp 8
Câu 1 trang 50 sinh học lớp 8 Câu 1. Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào ?
● Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. Hình vẽ.
● Câu hỏi 2 trang 50 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 50 SGK Sinh học 8 Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào gây chảy máu hay chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
● Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không.
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không. Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
● Câu hỏi 3 trang 50 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 50 SGK Sinh học 8 Sơ đồ quan hệ cho và nhận máu
● Lý thuyết bài đông máu và nguyên tắc truyền máu
Lý thuyết bài đông máu và nguyên tắc truyền máu I. Máu Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau ít dần rồi ngừng hàn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương.
● Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
● Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn. - Dựa vào hình: + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), ...
● Câu 1, câu 2 trang 53 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 53 sinh học lớp 8 Câu 1. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 2. Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào ?
● Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn.
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn. - Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), ...
● Câu hỏi 3 trang 53 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 53 SGK Sinh học 8 Nêu một vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ bộ phận nào.
● Lý thuyết bài tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Lý thuyết bài tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết I. Tuần hoàn máu (hình 16-1) 1. Tâm thất phải 2, Động mạch phổi.
● Xác định các loại mô và các bộ phận của tim.
Xác định các loại mô và các bộ phận của tim. Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim, mô liên kết.
● Câu 1, câu 2 trang 57 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 57 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Hãy điền chú thích thay cho các số 1, 2, 3 để chỉ các thành phần cấu tạo của tim vào hình bên (sơ đồ cấu tạo trong của tim).
● Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào.
Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào. Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
● Câu hỏi 3 trang 57 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 57 SGK Sinh học 8 Điền vào bảng sau:
● Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây.
Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
● Lý thuyết bài tim và mạch máu
Lý thuyết bài tim và mạch máu I. Cấu tạo tim (hình 17-1), II. Cấu tạo mạch máu (hình 17-2)
● Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
● Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu.
Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 60 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 60 sinh học lớp 8 Câu 1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ? Câu 2. Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ s nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường.
● Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch.
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch. Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
● Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.
Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch. Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn.
● Lý thuyết bài vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn
Lý thuyết bài vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch (hình 18-1-2), II. Vệ sinh tim mạch. 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
● Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
● Bài thu hoạch - Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Bài thu hoạch - Thực hành: Sơ cứu cầm máu 1. Kiến thức - Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?...
● Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
● Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Hô hấp gắn liền với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể: Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 67 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 67 sinh học lớp 8 Câu 1. Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? Câu 2. So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ ?
● Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm.
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm. Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại.
● Lý thuyết bài hô hấp và các cơ quan hô hấp
Lý thuyết bài hô hấp và các cơ quan hô hấp I. Khái niệm hô hấp, Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
● Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào.
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào. Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 70 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 70 sinh học lớp 8 Câu 1. Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người. Câu 2. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ? Câu 3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó ? Câu 4. Thử nhìn đồng hồ và đếm nhịp thở của mình trong 1 phút lúc bình thường (thở nhẹ) và sau khi chạy tại chỗ 1 phút (thở mạnh). Nhận xét kết quả và giải thích.
● Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra. * Giải thích sự khác nhau: - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.
● Lý thuyết bài hoạt động hô hấp
Lý thuyết bài hoạt động hô hấp I - Thông khí ở phổi (hình 21-1-2) Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ 02 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.
● Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người: + Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 73 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 73 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ? Câu 2. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ? Câu 3. Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ? Câu 4. Dung tích sống là gì ? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
● Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh. Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
● Lý thuyết bài vệ sinh hô hấp
Lý thuyết bài vệ sinh hô hấp I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp ở những mức
● Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
● Bài thu hoạch - Thực hành: Hô hấp nhân tạo
Bài thu hoạch - Thực hành: Hô hấp nhân tạo 1. Kiến thức - So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo?...
● Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
● Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá.
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá. Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.
● Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá ở hình 24-3 vào các cột tương ứng ở bảng 24 .
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá ở hình 24-3 vào các cột tương ứng ở bảng 24 . Các cơ quan trong ống tiêu hóa Khoang miệng (răng, lưỡi) Họng (hầu) Thực quản
● Lý thuyết bài tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Lý thuyết bài tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa I - Thức ăn và sự tiêu hóa Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng : Ăn uống cũng cần như thở.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 80 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 80 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm. Câu 2. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ?
● Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
● Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao.
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza...
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 83 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 83 sinh học lớp 8 Câu 1. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Câu 2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ Nhai kĩ no lâu". Câu 3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ? Câu 4. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?
● Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì.
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
● Lý thuyết bài tiêu hóa ở khoang miệng
Lý thuyết bài tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
● Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày: + Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 89 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 89 sinh học lớp 8 Câu 1. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ? Câu 2. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào ? Câu 3. Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào ? Câu 4. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?
● Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27.
Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
● Lý thuyết bài tiêu hóa ở dạ dày
Lý thuyết bài tiêu hóa ở dạ dày 1 - Cấu tạo dạ dày Giống phần lớn các đoạn khác của ống tiêu hoá, thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
● Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào.
Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào. Thành ruột có cấu tạo mỏng hơn dạ dày, chỉ gồm cơ dọc và cơ vòng.
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 92 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 92 sinh học lớp 8 Câu 1. Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Câu 2. Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non ? Câu 3. Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì ? Câu 4. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào ?
● Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không.
Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không. Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học.
● Lý thuyết bài tiêu hóa ở ruột non
Lý thuyết bài tiêu hóa ở ruột non I - Ruột non Trong ống tiêu hóa, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non. Ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn và lớp cơ chỉ gồm cơ dọc và cơ vòng.
● Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
● Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó.
Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó. Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao.
● Câu 1, câu 2 trang 96 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 96 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? Câu 2. Với một khẩu phần ăn đầy đù các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non là gì ?
● Gan có vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất về tim.
Gan có vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất về tim. Gan đóng vai trò quan trọng trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim.
● Câu hỏi 3 trang 96 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 96 SGK Sinh học 8 Gan đảm nhiệm những vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người.
● Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người là gì.
Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người là gì. Hình thành phân và thải phân nhờ sự co bóp phối hợp của các cơ ở hậu môn và thành bụng.
● Lý thuyết bài hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Lý thuyết bài hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân I. Hấp thụ chất dinh dưỡng
● Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1.
Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1. Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng: Răng, Dạ dày, ...
● Câu 1 trang 99 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 99 sgk sinh lớp 8 Câu 1: Thử nhớ lại xem quá trình sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hưởng bởi những tác nhân có hại nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hóa, rồi liệt kê vào bảng 30-2.
● Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách.
Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách. Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mểm và thuốc đánh răng có chứa canxi (Ca) và flo (F).
● Câu hỏi 2 trang 99 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 99 SGK Sinh học 8 Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
● CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Lý thuyết bài trao đổi chất I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài Cơ thể có trao đổi chất với môi trường mới tồn tại và phát triển được.
● Câu 1, câu 2 trang 101 sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 101 sinh lớp 8 Câu 1. Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Câu 2*. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ờ hai cấp độ này.
● Câu hỏi 2 trang 101 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 101 SGK Sinh học 8 Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?
● hãy cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào.
hãy cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 103 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 103 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. Câu 2. Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống ? Câu 3. Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết. Câu 4*. Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa.
● Lập bảng so sánh đồng hoá dị hoá.
Lập bảng so sánh đồng hoá dị hoá. Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại.
● Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không.
Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không. Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng.
● Lý thuyết bài chuyển hóa năng lượng
Lý thuyết bài chuyển hóa năng lượng I, Chuyển hóa vật chất và năng lượng Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn chặt với hoạt động sống của các tế bào và đầu cần năng lượng.
● Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì.
Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì. Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.
● Câu 1 sgk trang 106 sinh học lớp 8
Câu 1 sgk trang 106 sinh học lớp 8 Câu 1. Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp : Trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.
● Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì.
Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì. Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và toả ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
● Câu hỏi 2 trang 106 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 106 SGK Sinh học 8 Hãy giải thích các câu sau: - " Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói" - " Rét run cầm cập"
● Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào.
Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào. Chế độ ăn uống mùa hè: Tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước ví dụ như: ăn nhiều canh, nước trái cây, rau quả, ….
● Câu hỏi 3 trang 106 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 106 SGK Sinh học 8 Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?
Lý thuyết bài thân nhiệt I. Thân nhiệt Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Ở người bình thường, nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 37°C và không dao động quá 0,5°c
● Bài 34: Vitamin và muối khoáng
● Hãy đánh dấu ✓ vào các câu đúng.
Hãy đánh dấu ✓ vào các câu đúng. ✓ - Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi.
● Câu hỏi 2 trang 110 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 110 SGK Sinh học 8 Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin và vai trò của các loại vitamin đó
● Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn nên như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.
Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn nên như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể như sau: + Đủ lượng thịt (hoặc trứng , sữa, gan) và rau quả tươi
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 116 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 116 sinh học lớp 8 Câu 1. Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể ? Câu 2*. Hãy giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn. Câu 3*. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?
● Vì sao nói: Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương.
Vì sao nói: Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương. Cơ thể thiếu vitamin D thì không hấp thụ được canxi mà canxi là thành phần cấu tạo xương.
● Lý thuyết bài vitamin và muối khoáng
Lý thuyết bài vitamin và muối khoáng I - Vitamin Năm 1536, các thủy thủ và đoàn viên đoàn tham hiếm của Cactiê (Cartier) đi Canada bị mắc bệnh xcobut trầm trọng (chảy máu lợi, chảy máu dưới da, viêm khớp,...) vì thức ăn không có rau quả, thịt tươi.
● Hãy điền nội dụng phù hợp vào bảng 35 -1.
Hãy điền nội dụng phù hợp vào bảng 35 -1. Cấu tạo: - Màng - Chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôn gi, trung thể) - Nhân
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 112 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 112 sinh học lớp 8 Câu 1. Tìm các nội dung phù hợp điền vào các ô trống để hoàn chỉnh các bảng 35.1 - 6 SGK. Câu 2. Trong phạm vi các kiến thức đã học. hãy chứng minh rằng các tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.
● Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 -2.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 -2. - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi
● Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 – 3.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 – 3. - Có van nhĩ thất và van động mạch - Co bóp theo chu kỳ 3 pha
● Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 -4.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 -4. Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ quan hô hấp.
● Hãy đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp trong bảng 35 -5.
Hãy đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp trong bảng 35 -5. Hình vẽ.
● Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 - 6.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 35 - 6. - Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài - Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài
● Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
● Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào.
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào. Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển,
● Câu hỏi 1 trang 114 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 114 SGK Sinh học 8 Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Cho một vài ví dụ cụ thể?
● Những loại thực phẩm nào giàu chất đường bột (gluxit).
Những loại thực phẩm nào giàu chất đường bột (gluxit). Thực phẩm giàu chất đạm có thịt, cá, đậu, đỗ.
● Câu 2 trang 114 sgk sinh lớp 8
Câu 2 trang 114 sgk sinh lớp 8 Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng ? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình ?
● Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường.
Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường. Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi cần tăng cường thức ăn bổ sung dinh dưỡng để mau chóng hồi phục sức khỏe.
● Lý thuyết bài tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần ăn
Lý thuyết bài tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần ăn I - Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Nhu cầu năng lượng ở mỗi người không giống nhau, vì vậy nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng bằng con đường ăn uống cũng khác nhau.
● Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
● Bài thu hoạch - Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
Bài thu hoạch - Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước Em dự kiến thay đổi ...
● Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
● Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu.
Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu. Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất của tế bào.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 124 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 124 sinh học lớp 8 Câu 1. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?Câu 2. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm ? Câu 3. Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: d) Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
● Lý thuyết bài bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết bài bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu I - Bài tiết Hàng ngày cơ thể ta phải không ngừng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra
● Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào.
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
● Câu hỏi 2 trang 127 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 127 SGK Sinh học 8 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
● Sự khác nhau giữa sự tạo nước tiểu và sự thải nước tiều.
Sự khác nhau giữa sự tạo nước tiểu và sự thải nước tiều. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định).
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 127 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 127 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. Câu 2. Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào ?
● Lý thuyết bài bài tiết nước tiểu
Lý thuyết bài bài tiết nước tiểu I - Tạo thành nước tiểu Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
● Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khoẻ. Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
● Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 8 Trong các thói quen sống khoa học, để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào
● Điền vào các ô trống trong bảng 40 bằng các nội dung thích hợp.
Điền vào các ô trống trong bảng 40 bằng các nội dung thích hợp. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.
● Câu hỏi 2 trang 130 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 130 SGK Sinh học 8 Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có
● Lý thuyết bài vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết bài vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu I- Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau
● Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
● Dùng mũi tên → chỉ các thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì, lớp bì,lớp mỡ dưới da trong sơ đồ.
Dùng mũi tên → chỉ các thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì, lớp bì,lớp mỡ dưới da trong sơ đồ. Sơ đồ.
● Câu 1 trang 133 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 133 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Da có cấu tạo như thế nào ? Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? Vì sao ?
● Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước.
Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước. Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.
● Câu hỏi 2 trang 133 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 133 SGK Sinh học 8 Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?
Da có những chức năng gì. Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
● Lý thuyết bài cấu tạo và chức năng của da
Lý thuyết bài cấu tạo và chức năng của da I. Cấu tạo da. Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.
Da bẩn có hại như thế nào. Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
● Câu 1 trang 136 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 136 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
● Hãy đánh dấu ✓ vào bảng 42 - 1 để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da.
Hãy đánh dấu ✓ vào bảng 42 - 1 để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da. … + Phải luôn cố gắng rèn luyện da tới mức độ tối đa ✓ + Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng
● Nêu tóm tắt biểu hiện của bệnh và cách phòng chống.
Nêu tóm tắt biểu hiện của bệnh và cách phòng chống. Giữ da sạch , không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị ghẻ ngứa.
Lý thuyết bài vệ sinh da I. Bảo vệ da Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay.
● CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
● Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
● Hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
Hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron. Mỗi nơron bao gồm: Thân, ...
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 138 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 138 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron. Câu 2. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ. Câu 3. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
● Hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ .
Hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ . Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
● Lý thuyết bài giới thiệu chung hệ thần kinh
Lý thuyết bài giới thiệu chung hệ thần kinh Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất.
● Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
● Bài thu hoạch - Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
Bài thu hoạch - Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống Thu hoạch...
● Hãy rút ra kết luận về chức năng của các rễ tuỷ.
Hãy rút ra kết luận về chức năng của các rễ tuỷ. Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động (li tâm) từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
● Câu hỏi 1 trang 143 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 143 SGK Sinh học 8 Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
● Lý thuyết bài dây thần kinh tủy
Lý thuyết bài dây thần kinh tủy I - Cấu tạo của dây thần kinh tủy Có 31 đôi dây thần kinh tủy.
● Câu 2 trang 143 sgk sinh lớp 8
Câu 2 trang 143 sgk sinh lớp 8 Câu 2:Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất ?
● Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
● Tìm hiểu hình 46 - 1 để hoàn chỉnh thông tin .
Tìm hiểu hình 46 - 1 để hoàn chỉnh thông tin . Trụ não tiếp liền với tuỷ sống. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian.
● Câu 1, câu 2 trang 146 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 146 sinh học lớp 8 Câu 1. Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não. Câu 2. Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
● So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tuỷ sống để hoàn chỉnh bảng 46.
So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tuỷ sống để hoàn chỉnh bảng 46. Chất xám: Ở giữa hành tủy.
● Qua các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về chức năng của tiểu não.
Qua các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về chức năng của tiểu não. Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
● Lý thuyết bài trụ não, tiểu não, não trung gian
Lý thuyết bài trụ não, tiểu não, não trung gian I - Vị trí và các thành phần của não bộ. II. Cấu tạo và chức năng của trụ não
Điển vào chỗ trống trong những câu dưới đây để hoàn chỉnh thông tin về cấu tạo (ngoài và trong) của đại não. Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
● Câu 2 trang 150 sgk sinh lớp 8
Câu 2 trang 150 sgk sinh lớp 8 Câu 2*. Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú.
● Hãy chọn các số tương ứng với các vùng chức năng để điền vào chỗ trống.
Hãy chọn các số tương ứng với các vùng chức năng để điền vào chỗ trống. a) Vùng cảm giác: 3
● Câu hỏi 2 trang 150 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 150 SGK Sinh học 8 mô tả cấu tạo trong của đại não
Lý thuyết bài đại não I. Cấu tạo của đại não Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau.
● Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
● So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động. Trung khu (bộ phận trung ương) của các phản xạ vận động và sinh dưỡng đều nằm trong chất xám.
● Câu hỏi 1 trang 154 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 154 SGK Sinh học 8 Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
● Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Trung ương: Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III).
● Câu 2 trang 154 sgk sinh lớp 8
Câu 2 trang 154 sgk sinh lớp 8 Câu 2*. Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau : Lúc huyết áp tăng cao ,Lúc hoạt động lao động.
● Em có thể nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Em có thể nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
● Lý thuyết bài hệ thần kinh sinh dưỡng
Lý thuyết bài hệ thần kinh sinh dưỡng I. Cung phản xạ sinh dưỡng
● Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
● Hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt.
Hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt. Cầu mắt nằm trong hốc mắt cùa xương sọ, phía ngoài được bảo vê bởi các mi mắt, lông mày và lông mi...
● Câu hỏi 1 trang 158 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 158 SGK Sinh học 8 Mô tả cấu tạo của mắt nói chung và màng lưới nói riêng
● Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất.
Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất. Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh...
● Câu hỏi 2 trang 158 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 2 trang 158 SGK Sinh học 8 Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.
● Rút ra kết luận gì về vai trò của thuỷ tinh thể trong cầu mắt.
Rút ra kết luận gì về vai trò của thuỷ tinh thể trong cầu mắt. Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (gần như một thấu kính hội tụ)...
● Lý thuyết bài cơ quan phân tích thị giác
Lý thuyết bài cơ quan phân tích thị giác I - Cơ quan phân tích Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích.
● Dựa vào các thông tin của bài, xây dựng bảng 50.
Dựa vào các thông tin của bài, xây dựng bảng 50. Cận thị: Đeo kính cận (Kính mặt lõm)
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 161 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 161 sinh học lớp 8 Câu 1. Cận thị là do đâu ? Làm thế nào để nhìn rõ ? Câu 2. Tại sao người già thường phải đeo kính lão ? Câu 3. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều ? Câu 4. Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh.
● Phòng tránh các bệnh về mắt như thế nào.
Phòng tránh các bệnh về mắt như thế nào. Giữ mắt luôn sạch sẽ và tránh dùng chung khăn chậu, đồ dùng cá nhân với người bệnh.
Lý thuyết bài vệ sinh mắt I. Các tật của mắt 1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
● Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
● Hoàn chỉnh thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng.
Hoàn chỉnh thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng. Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
● Câu hỏi 1 trang 165 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 1 trang 165 SGK Sinh học 8 Trình bày cấu trúc của ốc tai dựa vào hình vẽ
● Lý thuyết bài cơ quan phân tích thính giác
Lý thuyết bài cơ quan phân tích thính giác I. Cấu tạo của tai. Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
● Câu 2 trang 165 sgk sinh lớp 8
Câu 2 trang 165 sgk sinh lớp 8 Câu 2. Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được ?
● Câu hỏi 3 trang 165 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 165 SGK Sinh học 8 Vì sao ta có thể xác định âm phát ra từ bên trái hay bên phải?
● Câu hỏi 4 trang 165 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 4 trang 165 SGK Sinh học 8 Hãy làm thí nghiệm sau: Thiết kế 1 dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ nhưng dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và thử xác định xem có cảm nhận gì khi gãi trên màng cao su.
● Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
● Đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
Đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1. Phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 168 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 168 sinh học lớp 8 Câu 1. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Câu 2. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả. Câu 3. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
● Hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
Hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện. VD: Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn.
● So sánh tính chất của 2 loại phản xạ.
So sánh tính chất của 2 loại phản xạ. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
● Lý thuyết bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Lý thuyết bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
● Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa. Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) ...
● Câu 1, câu 2 trang 171 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 171 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ? Câu 2. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
● Lý thuyết bài hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Lý thuyết bài hoạt động thần kinh cấp cao ở người I - Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.
● Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
● Nêu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ.
Nêu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ. Ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể vì: Hưng phấn và ức chế là hai mặt đối lập trong hoạt động thần kinh.
● Câu 1, câu 2 trang 173 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 173 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ? Câu 2. Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì ? Vì sao như vậy ?
● Tại sao không nên làm việc quá sức.
Tại sao không nên làm việc quá sức. Cơ thể con người là một khối thống nhất, mọi hoạt động đều sự điểu khiển, điều hoà và phối hợp của hệ thần kinh.
● Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh.
Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh. Chất kích thích: Trà đậm, thuốc lá, cà phê, ...
● Lý thuyết bài vệ sinh hệ thần kinh
Lý thuyết bài vệ sinh hệ thần kinh I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe, II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
● Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
● Hãy kể tên các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào.
Hãy kể tên các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào. Kể tên các tuyến - Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến bã….
● Câu 1, câu 2 trang 175 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 175 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào ? Câu 2. Nêu tính chất và vai trò của các hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
● Lý thuyết bài giới thiệu chung hệ nội tiết
Lý thuyết bài giới thiệu chung hệ nội tiết I - Đặc điểm hệ nội tiết Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
● Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
● Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động "Toàn dân dùng muối iốt”.
Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động "Toàn dân dùng muối iốt”. Như vậy cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt nhằm ngăn chặn bệnh bướu cổ và giảm sút trí tuệ.
● Câu 1, câu 2 trang 178 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 178 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu sau ,Câu 2. Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.
● Lý thuyết bài tuyến yên, tuyến giáp
Lý thuyết bài tuyến yên, tuyến giáp I - Tuyến yên Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian).
● Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
● Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết.
Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết. Tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết. + Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy tiêu hóa thức ăn
● Câu 1, câu 2 trang 181 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 181 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Trình bày chức năng của các hoocmôn tuyến tụy. Câu 2. Trình bày vai trò của tuyến trên thận.
● Hãy trình bày tóm tắt quá trình điểu hoà đường huyết giữ được mức ổn định.
Hãy trình bày tóm tắt quá trình điểu hoà đường huyết giữ được mức ổn định. Khi tỉ lệ đường trong máu tăng cao hơn 0,12% sẽ kích thích tế bào β
● Câu hỏi 3 trang 181 SGK Sinh học 8
Câu hỏi 3 trang 181 SGK Sinh học 8 Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa đường trong máu, đảm bảo giữ glucozo ở mức ổn định nhờ các hoocmon tuyến tụy
● Hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận.
Hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận. Tuyến trên thận gồm có phần vỏ và phần tủy.
● Lý thuyết bài tuyến tụy và tuyến trên thận
Lý thuyết bài tuyến tụy và tuyến trên thận I. Tuyến tụy (hình 57-1)
● Dựa vào hình 58 - 1, 58 - 2 để hoàn chỉnh thông tin - Trang 182
Dựa vào hình 58 - 1, 58 - 2 để hoàn chỉnh thông tin - Trang 182 Testôstêrôn có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
● Câu 1, câu 2 trang 184 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 184 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Trình bày rõ các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. Câu 2. Nguyên nhân dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ (trong tuổi vị thành niên) là gì ? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý ?
● Quan sát hình 58 - 3 và hoàn chỉnh các thông tin - Trang 183
Quan sát hình 58 - 3 và hoàn chỉnh các thông tin - Trang 183 Tất cả các dấu hiệu trên đều xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ.
● Lý thuyết bài tuyến sinh dục
Lý thuyết bài tuyến sinh dục Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn (ở nam) và buồng trứng (ở nữ). Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục.
● Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
● Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn - Trang 185
Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn - Trang 185 - Buồng trứng, tinh hoàn - Tuyến giáp
● Câu 1, câu 2 trang 186 sgk sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 186 sgk sinh học lớp 8 Câu 1. Trình bày cơ chế tự điều hòa hoạt động của tuyến tụy. Câu 2. Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết..
● Lý thuyết bài sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Lý thuyết bài sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
● Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
● Dựa vào hình 60 - 1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin - Trang 187
Dựa vào hình 60 - 1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin - Trang 187 Nơi sản xuất tinh trùng là tinh hoàn.
● Câu 1 trang 189 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 189 sgk sinh lớp 8 Câu 1: Chọn chức năng thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c...) điền vào ô trống ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam ở cột bên trái (kí hiệu bằng 1, 1, 3...) ở bảng 60,
● Lý thuyết bài cơ quan sinh dục nam
Lý thuyết bài cơ quan sinh dục nam I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam Quan sát các bộ phận của cơ quan sinh dục nam trên hình 60-1
● Dựa vào hình 61 - 1 và bằng những thông tin thu lượm được để hoàn thiện thông tin - Trang 190
Dựa vào hình 61 - 1 và bằng những thông tin thu lượm được để hoàn thiện thông tin - Trang 190 Cơ quan sản xuất trứng là buồng trứng.
● Câu 1 trang 192 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 192 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Chọn thuật ngữ thích hợp ở cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng sau.
● Lý thuyết bài cơ quan sinh dục nữ
Lý thuyết bài cơ quan sinh dục nữ I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ, II. Buồng trứng và trứng.
● Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
● Hãy nêu rõ những điều kiện cần cho thụ tinh và thụ thai - Trang 193
Hãy nêu rõ những điều kiện cần cho thụ tinh và thụ thai - Trang 193 Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gặp được tinh trùng và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử.
● Câu 1 trang 195 sgk sinh lớp 8
Câu 1 trang 195 sgk sinh lớp 8 Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây : có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống trong các thông tin sau.
● Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của thai - Trang 194
Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của thai - Trang 194 Sức khỏe của thai nhi, sự phát triển của thai nhi phụ thuộc vào sức khỏe của mẹ.
● Hiện tượng kinh nguyệt là gì - Trang 194
Hiện tượng kinh nguyệt là gì - Trang 194 Cùng với sự phát triển của trứng, hormone từ buồng trứng tiết ra làm lớp niêm mạc.
● Lý thuyết bài thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Lý thuyết bài thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai I - Thụ tinh và thụ thai ; II - Sự phát triển của thai; III - Hiện tượng kinh nguyệt.
● Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
● Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học - Trang 197
Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học - Trang 197 Thực hiện cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch bằng cách tuyên truyền, giáo dục.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 198 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 198 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên. Phải làm gì để điều đó không xảy ra ? Câu 2. Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì ? Làm thế nào để tránh được ? Câu 3. Hãy liệt kê các phương tiện sử dụng để tránh thai theo bảng 63. Bảng 63. Các phương tiện sử dụng để tránh thai
● Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn - Trang 197
Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn - Trang 197 Tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục không an toàn.
● Hãy thử nêu lên những nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai - Trang 198
Hãy thử nêu lên những nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai - Trang 198 Sử dụng dụng cụ tránh thai (dụng cụ tử cung) để ngăn trứng làm tổ trong thành tử cung.
● Lý thuyết bài cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Lý thuyết bài cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai I. Ý nghĩa của việc tránh thai. II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
● Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh tình dục)
● Nêu tác hại của bệnh lậu và biện pháp phòng ngừa - Trang 200
Nêu tác hại của bệnh lậu và biện pháp phòng ngừa - Trang 200 Biện pháp phòng tránh: Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ với người bệnh.
● Câu 1, câu 2 trang 202 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2 trang 202 sgk sinh lớp 8 Câu 1. Nêu rõ tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai. Câu 2. Cách phòng tránh có hiệu quả cao đối với các bệnh trên là gì ?
● Trình bày tác hại của bệnh giang mai - Trang 201
Trình bày tác hại của bệnh giang mai - Trang 201 Khi phát hiện bệnh phải chữa trị kịp thời và dùng thuốc đủ liều.
● Lý thuyết bài các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
Lý thuyết bài các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục) Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục phổ biến ở Việt Nam có bệnh lậu, giang mai, HIV/AIDS.
● Bài 65: Đại dịch AIDS- Thảm họa của loài người
● Dựa vào thông tin trên hãy hoàn chỉnh bảng 65 - Trang 203
Dựa vào thông tin trên hãy hoàn chỉnh bảng 65 - Trang 203 Người AIDS có thể chết vì ‘bệnh cơ hội’.
● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 205 sgk sinh lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3 trang 205 sgk sinh lớp 8 Câu 1. AIDS là gì ? Nguyên nhân dẫn tới AIDS là gì ? Câu 2. Kể những con đường lây nhiễm HIV/AIDS. Câu 3. Phòng tránh bị lây nhiễm HIV bằng cách nào ? Có nên cách li người bệnh để khỏi bị lây nhiễm không ?
● Hãy tự đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV - Trang 204
Hãy tự đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV - Trang 204 Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
● Lý thuyết bài đại dịch AIDS-thảm họa loài người
Lý thuyết bài đại dịch AIDS-thảm họa loài người I- AIDS là gì ? HTV là gì ? AIDS là chữ tắt của thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt là "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải".
● Hãy điền vào bảng 66 -1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng - Trang 207
Hãy điền vào bảng 66 -1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng - Trang 207 Phổi: CO2, hơi nước
● Câu hỏi ôn tập học kỳ II trang 207 sgk sinh lớp 8
Câu hỏi ôn tập học kỳ II trang 207 sgk sinh lớp 8 Câu hỏi: Hãy điền vào bảng 66-1 đến bảng 66-8 những sản phẩm của các cơ quan bài tiết tương ứng.
● Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành bảng 66-2 - Trang 207
Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành bảng 66-2 - Trang 207 Nước tiểu đầu loãng: - Ít cặn bã, chất độc - Còn nhiều chất dinh dưỡng
● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 212 sinh học lớp 8
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 212 sinh học lớp 8 Câu 1. Cơ thể có những cơ chế sinh lí nào để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể ? Câu 2. Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ? Cho ví dụ minh họa.
● Hoàn chỉnh bảng 66 - 3 - Trang 207
Hoàn chỉnh bảng 66 - 3 - Trang 207 Tầng sừng (tế bào chết), tế bào biểu bì sống, các hạt sắc tố
● Hãy hoàn chỉnh bảng 66 - 4 bằng những hiểu biết của em - Trang 208
Hãy hoàn chỉnh bảng 66 - 4 bằng những hiểu biết của em - Trang 208 Chất trắng: Các đường dẫn truyền giữa não và tủy sống.
● So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng - Trang 208
So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng - Trang 208 Điều khiển hoạt động của hệ cơ, xương
● Hãy điền vào ô trống ở bảng 66 - 6 - Trang 209
Hãy điền vào ô trống ở bảng 66 - 6 - Trang 209 Bộ phận thụ cảm: Màng lưới(của cầu mắt)
● Hãy nêu rõ chức năng của các thành phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai - Trang 209
Hãy nêu rõ chức năng của các thành phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai - Trang 209 Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua.
● Nêu rõ tác dụng của hormone các tuyến nội tiết chủ yếu - Trang 210
Nêu rõ tác dụng của hormone các tuyến nội tiết chủ yếu - Trang 210 Tác dụng của Hormon tăng trưởng: Giúp cơ thể phát triển bình thường
● Các nguyên tắc đề ra là gì - Trang 210
Các nguyên tắc đề ra là gì - Trang 210 Điều kiện của sự thụ thai là: Trứng đã thụ tinh phải làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.
● Lý thuyết tổng kết sinh học 8
Lý thuyết tổng kết sinh học 8 Cơ thể người cũng như mọi động vật bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau. Mỗi cơ quan đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều được cấu tạo bằng các tế bào, nên tế bào được coi là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.