Sách bài tập Vật lý Lớp 11 - cungthi.vn


Sách bài tập Vật lý Lớp 11 - cungthi.vn Tổng hợp lý thuyết, bài tập, công thức và cách giải chi tiết tất cả bài tập Vật lý Lớp 11 ngắn gọn, đầy đủ giúp các bạn học tập và ôn thi tốt

Danh sách bài giảng

    CHƯƠNG I - ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

    Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông

    Bài 1.1, 1.2, 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.1, 1.2, 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ?

    Bài 1.4, 1.5 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.4, 1.5 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đồ thị nào trong Hình 1.1 có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng ?

    Bài 1.6 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.6 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 1.6. a) Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử. Cho rằng êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11 m.

    Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 1.7. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau.

    Bài 1.8 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.8 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 1.8. Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là α. Bỏ qua trọng lượng của các ion.

    Bài 1.9 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.9 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn (theo q) và vị trí của điện tích Q.

    Bài 1.10 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 1.10 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 1.10. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau.

    Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

    Bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 5,6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 5,6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ?

    Bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?

    Bài 2.7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất.

    Bài 2.8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Đột nhiên bật máy. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với sợi tóc, mô tả và giải thích hiện tượng.

    Bài 2.9 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.9 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có ba quả cầu kim loại A, B, C. Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Làm thế nào để cho quả cầu B tích thuần tuý điện dương và quả cầu C tích thuần tuý điện âm mà không hao hụt điện tích dương của quả cầu A ?

    Bài 2.10 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 2.10 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi. Hãy đoán nhận hiện tượng sẽ xảy ra và giải thích, nếu :

    Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện

    Bài 3.1, 3.2, 3.3 trang 7, 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.1, 3.2, 3.3 trang 7, 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?

    Bài 3.9 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.9 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một giọt dầu hình cầu, có bán kính R, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều.

    Bài 3.7 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.7 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ba điện tích điểm q1 = +2.10-8 C nằm tại điểm A; q2 = +4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm.

    Bài 3.8 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.8 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1.103 V/m.

    Bài 3.4, 3.5, 3.6 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.4, 3.5, 3.6 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Những đường sức điện nào vẽ ở Hình 3.2 là đường sức của điện trường đều?

    Bài 3.10 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 3.10 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 1.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đếu được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 C ; khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg.

    Bài 4: Công của lực điện

    Bài 4.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó

    Bài 4.2 trang 9, 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.2 trang 9, 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N tròn điện trường

    Bài 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào

    Bài 4.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một điện tích q = +4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC.

    Bài 4.8 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.8 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một điện tích q di chuyển trong một điộn trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).

    Bài 4.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một êlectron di chuyển trong điện trường đều một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J.

    Bài 4.10 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 4.10 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xét các êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử.

    Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế

    Bài 5.1, 5.2 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.1, 5.2 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn ?

    Bài 5.3, 5.4, 5.5 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.3, 5.4, 5.5 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một êlectron (-e = -1,6.10-19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :

    Bài 5.6 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.6 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng.

    Bài 5.7 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.7 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một quả cầu nhỏ bằng kim loại được treo bằng một sợi dây chỉ mảnh giữa hai bản kim loại phẳng song song, thẳng đứng.

    Bài 5.8 trang 12, 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.8 trang 12, 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Bắn một êlectron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (Hình 5.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 1.107 m/s.

    Bài 5.9 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.9 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m.

    Bài 5.10 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 5.10 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Bắn một êlectron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loai phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (Hình 5.2). Hiệu điện thế giữa hai bản là U.

    Bài 6: Tụ điện

    Bài 6.1 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.1 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chọn câu phát biểu đúng.

    Bài 6.2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chọn câu phát biểu đúng.

    Bài 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

    Bài 6.7 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.7 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1 000 pF và khoảng cách giữa hai bản là d = 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V.

    Bài 6.8 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.8 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

    Bài 6.9 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.9 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF, dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 μF, chưa tích điện.

    Bài 6.10 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 6.10 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 220 V ; bản phía trên là bản dương.

    Bài tập cuối chương I - Điện tích điện trường

    Bài I.1, I.2, I.3,I.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.1, I.2, I.3,I.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không.

    Bài I.5, I.6, I.7, I.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.5, I.6, I.7, I.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

    Bài I.9, I.10 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.9, I.10 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

    Bài I.11 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.11 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có một hệ ba điện tích điểm: q1 = 2q, đặt tại điểm A; q2 = q đặt tại điểm B, với q dương; và q3 = q0 đặt tại điểm C, với q0 âm. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không.

    Bài I.12 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.12 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10 m.

    Bài I.13 trang 17, 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.13 trang 17, 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một điện tích điểm q1 = +9.10-8 C nằm tại điểm A trong chân không. Một điện tích điểm khác qo = -16.10-8 C nằm tại điểm B trong chân không. Khoảng cách AB là 5 cm.

    Bài I.14 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.14 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10-20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó.

    Bài I.15 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài I.15 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta phải tốn một năng lượng 13,53 êlectron vôn (eV). Ion hoá nguyên tử hiđrô là đưa êlectron của nguyên tử hiđrô ra vô cực, biến nguyên tử H thành ion H+.

    CHƯƠNG II - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

    Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện

    Bài 7.1, 7.2, 7.3 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.1, 7.2, 7.3 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ?

    Bài 7.4, 7.5, 7.6, 7.7, 7.8, 7.9 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.4, 7.5, 7.6, 7.7, 7.8, 7.9 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

    Bài 7.10 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.10 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A.

    Bài 7.11 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.11 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điên từ cực âm tới cực dương của nó.

    Bài 7.12 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.12 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10-2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.

    Bài 7.13 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.13 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Pin Vôn-ta có suất điện động là 1,1 V. Tính công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích +54 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin.

    Bài 7.14 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.14 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Pin Lơ-clăng-sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là +180 C ở bên trong và giữa hai cực của pin. Tính suất điện động của pin này.

    Bài 7.15 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.15 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bộ acquy có suất điên động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện.

    Bài 7.16 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 7.16 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại.

    Bài 8: Điện năng. Công suất điện

    Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 trang 22, 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 trang 22, 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?

    Bài 8.7 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.7 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Bóng đèn 1 có ghi 220 V - 100 W và bóng đèn 2 có ghi 220 V - 25 W

    Bài 8.8 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.8 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220 V - 100 w đột ngột tăng lên tới 240 V trong khoảng thời gian ngắn.

    Bài 8.9 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.9 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ấm điộn được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200 C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%.

    Bài 8.10 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.10 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 4 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên ? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kw.h).

    Bài 8.11 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.11 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A.

    Bài 8.12 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 8.12 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một acquy có suất điện động là 12 V.

    Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch

    Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 trang 24, 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 trang 24, 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

    Bài 9.6 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.6 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho mạch điện có sơ đồ như trên Hình 9.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω.

    Bài 9.7 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.7 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi mắc điện trở R1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện.

    Bài 9.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1,2 A.

    Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V.

    Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W.

    Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi v = 0,5 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.

    Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ

    Bài 10.1, 10.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.1, 10.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

    Bài 10.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 3V; r1 = 0,6Ω; E2 = 1,5V; r2 = 0,4Ω được mắc với điện trở R = 4 Ω. thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.3. a) Tính cường độ dòng điện chạy,trong mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.

    Bài 10.3, 10.4 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.3, 10.4 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

    Bài 10.7 trang 27, 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.7 trang 27, 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4. Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r.

    Bài 10.5 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.5 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E1 = E2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R

    Bài 10.9 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.9 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 . Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động E0 = 2 V và điện trở trong r0 = 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. a) Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy gồm bao nhiêu acquy mắc nối tiếp ? , b) Tính cường độ dòng điện cực đại này. c) Tính hiệu suất của bộ nguồn khi đó.

    Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

    Bài 10.8 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 10.8 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 4 V ; r1 = 2 Ω và E2 = 3 V ; r2 = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như Hình 10.5. Biến trở phải có trị số R0 là bao nhiêu để không có dòng điện chạy qua nguồn E2 ?

    Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

    Bài 11.4 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 11.4 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có N1 bóng đèn cùng loại 3 V - 3 W và N2 nguồn điện có cùng suất điện động E0 = 4 V và điện trở trong r0 = 1 Ω được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.

    Bài 11.2 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 11.2 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ.

    Bài 11.3 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 11.3 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho một nguồn điện có suất điện động E= 24 V và điện trở trong r = 6 Ω.

    Bài 1.1 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 111

      Bài 1.1 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 111 Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 30 V và điện trở trong r = 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn.

    Bài tập cuối chương II - Dòng điện không đổi

    Bài II.5 trang 30,31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.5 trang 30,31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính

    Bài II.1, II.2, II.3, II.4 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.1, II.2, II.3, II.4 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

    Bài II.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4 200 J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó.

    Bài II.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho mạch điện có sơ đồ như Hình II. 1, trong đó bộ nguồn có suất điện động Eb = 42,5 V và điện trở trong rb = 1 Ω, điện trở R1= 10 Ω, R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể.

    Bài II.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 2 Ω. được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài của bộ nguồn này là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120 V và công suất mạch ngoài là P = 360 W.

    Bài II.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức

    CHƯƠNG III - DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

    Bài 13: Dòng điện trong kim loại

    Bài 13.1, 13.2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.1, 13.2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng ?

    Bài 13.7 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.7 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dây tóc của một bóng đèn 12 V - 20 W khi thắp sáng bình thường có nhiệt độ là 25000C và có điện trở lớn gấp 16 lần so với điện trở của nó ở 200C. Xác định điện trở của dây tóc đèn này khi thắp sáng bình thường và hệ số nhiệt điện trở của nó. Cho biết trong khoảng nhiệt độ này, điện trở của dây tóc đèn tăng bậc nhất theo nhiệt độ.

    Bài 13.5 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.5 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dựa vào quy luật phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của dây kim loại, tìm công thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở của một dây kim loại có độ dài l và tiết diện đều S. Cho biết trong khoảng nhiệt độ ta xét, độ dài và tiết diện của dây kim loại không thay đổi.

    Bài 13.8 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.8 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nóng chảy của thiếc.

    Bài 13.6 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.6 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là 121 Ω. Xác định nhiệt độ của dây tóc đèn khi sáng đèn bình thường. Cho biết điện trở dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hộ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3 K-1

    Bài 13.3, 13.4 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.3, 13.4 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất 10,6.10-8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 11200C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3 K-1.

    Bài 13.10 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.10 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi "Khảo sát hiện.tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ (T1 - T2) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :

    Bài 13.9 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 13.9 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μV/K và điện trở trong r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω. Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 200C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 6200C. Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.

    Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

    Bài 14.6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắc nối tiếp một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuS04) có anôt bằng đồng (Cu) với một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN03) có anôt bằng bạc (Ag). Sau môt khoảng thời gian có dòng điện không đổi chạy qua hai bình này, thì khối lượng anôt của bình chứa dung dịch CUSO4 bị giảm bớt 2,3 g. Xác định khối lượng bạc tới bám vào catôt của bình chứa dung dịch AgN03. Đồng có khối lượng mol là A1 = 63,5 g/mol và hoá trị n1 = 2, bạc có khối lượng mol là A2 = 108 g/mol và hoá trị n2

    Bài 14.1 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.1 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?

    Bài 14.2 trang 34,35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.2 trang 34,35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ?

    Bài 14.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN03) có anôt bằng bạc và điện trở là 2,5 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình này là 10 V. Bạc (Ag) có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hoá trị n = 1. Xác định khối lượng bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.

    Bài 14.3 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.3 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối lượng niken bám vào catôt khi cho dòng điện cường độ I = 5,0 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1 giờ. Đương lượng điện hoá của niken là 0,3.10-3 g/C.

    Bài 14.4 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.4 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuS04) có anôt bằng đồng. Cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong thời gian 30 phút, khi đó khối lượng của catôt tăng thêm 1,143 g. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Đồng (Cu) có khối lượng mol là của A = 63,5 g/mol.

    Bài 14.7 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.7 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một vật kim loại diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Xác định độ dày của lớp niken phủ đểu trên mặt vật kim loại. Niken (Ni) có khối lượng mol là A = 58,7 g/mol, hoá trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,8.103 kg/m3.

    Bài 14.12* trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.12* trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi điện phân dung dịch muối ăn NaCl trong binh điện phân có điện cực anôt bằng graphit, người ta thu được khí clo ở anôt và khí hiđrô ở catôt. a) Giải thích kết quả của quá trình điện phân này dựa theo thuyết điện li. b) Xác định thể tích của các khí thu được ở điều kiện chuẩn khi điện phân trong khoảng thời gian t = 10 phút với cường độ dòng điện I = 10 A.

    Bài 14.10* trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.10* trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) khi dòng điện chạy qua bình này trong 1 phút và có cường độ thay đổi theo thời gian với quy luật I = 0,05.t (A). Đồng có khối lượng mol là A = 63,5 g/mol và hoá trị n = 2.

    Bài 14.8 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 14.8 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ampe kế được mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN03) và số chi của nó là 0,90 A. Số chỉ này có đúng không, nếu dòng điện chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5,0 phút đã giải phóng 316 mg bạc tới bám vào catôt của bình này. Đương lượng điện hoá của bạc (Ag) là 1,118 mg/C.

    Bài 15: Dòng điện trong chất khí

    Bài 15.1 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.1 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Quá trình dẫn điện nào dưới đây của chất khí là quá trình dân điện không tự lực ?

    Bài 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai cực tụ điện chứa chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực là không đúng ?

    Bài 15.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tại sao ở điều kiện binh thường chất khí lại không dẫn điện ? Trong kĩ thuật, tính chất này của không khí được sử dụng làm gì ?

    Bài 15.10* trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.10* trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Giải thích tại sao đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua chất khí phụ thuộc hiệu điện thế U giữa anôt và catôt trong ống phóng điện lại có dạng như Hình 15.4, SGK Vật lí 11 ?

    Bài 15.8 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.8 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dòng điện trong chất khí được tạo thành bởi những loại hạt tải điện nào ? Các loại hạt tải điện này chuyển động như thế nào trong điện trường giữa hai điện cực anôt và catôt của ống phóng điện ? Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất khí.

    Bài 15.6 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.6 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng ?

    Bài 15.9* trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 15.9* trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Sét là gì ? Tại sao sét lại kèm theo những tiếng nổ lớn mà ta gọi là tiếng sấm hay tiếng sét?

    Bài 16: Dòng điện trong chân không

    Bài 16.1 trang 38, 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.1 trang 38, 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua đèn điôt chân không là đúng ?

    Bài 16.5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tại sao khi hiệu điện thế UAK giữa anôt A và catôt K của đèn điôt chân không có giá trị âm và nhỏ, thì cường độ dòng điện IA chạy qua điôt này lại có giá trị khác không và khá nhỏ ?

    Bài 16.2, 16.3, 16.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.2, 16.3, 16.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về mối liên hệ của cường độ dòng điện IA chạy qua đèn điôt chân không với hiệu điện thế UAK giữa anôt A và catôt K là không đúng ? A. Khi catôt K không bị nung nóng, thì IA = 0 với mọi giá trị của UAK. B. Khi catôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao, thì IA 0 với mọi giá trị của UAK. C. Khi catot bị nung nóng ở nhiệt độ cao, thì IA tăng theo mọi giá trị dương của UAK. D. Khi catôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao và tăng dần UAK từ 0 đến một giá trị dương Ubh thì IA sẽ tăng dần tớ

    Bài 16.7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định số électron phát ra từ catôt sau mỗi giây khi dòng điện chạy qua đèn điôt chân không đạt giá trị bão hoà Ibh = 12 mA. Cho biết điện tích của êlectron là - e = - l,6.10-19 C.

    Bài 16.10 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.10 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định vận tốc chuỵển động nhiệt u của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt ở nhiệt độ T = 2000 K trong đèn điôt chân không.

    Bài 16.8* trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.8* trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chứng minh rằng trong ống tia catôt, vận tốc của êlectron khi đến anôt được tính theo công thức :

    Bài 16.6 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.6 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tại sao khi hiệu điện thế UAK giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn thì cường độ dòng điện IA chạy qua điôt này không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà ?

    Bài 16.9 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 16.9 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định vận tốc của êlectron bay trone điện trường giữa anôt và catồt của ống tia catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là UAK = 2400 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1,10-31 kg và điện tích -e = -1,6.10-19 C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v0 = 0.

    Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn

    Bài 17.1 trang 40, 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 17.1 trang 40, 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói vé tính chất của các chất bán dẫn là không đúng ?

    Bài 17.2, 17.3, 17.4 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 17.2, 17.3, 17.4 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về các loại chất bán dẫn là không đúng ?

    Bài 17.5 trang 41, 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 17.5 trang 41, 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng ?

    Bài 17.6, 17.7, 17.8 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 17.6, 17.7, 17.8 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hình nào trong Hình 17.1 mô tả đúng mô hình cấu trúc và sự hình thành điện trường E trong lớp chuyển tiếp p-n do quá trình khuếch tán và tái hợp của các loại hạt tải điện ? Mũi tên dài chỉ chiều khuếch tán của êlectron. Mũi tên ngắn chỉ chiều điện trường E

    Bài 17.9, 17.10* trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 17.9, 17.10* trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về tranzito lưỡng cực là không đúng

    Bài tập cuối chương III - Dòng điện trong các môi trường

    Bài III.1 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.1 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 250°C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trớ của một sợi dây thép này.

    Bài III.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho dòng điện không đối có cường độ 10 A chạy qua một bình điện phân chứa dung dịch muối niken trong khoảng thời gian 0,5 giờ. Xác định khối lượng niken giải phóng ra ở catôt của bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng mol nguyên tử là 58,7 và hoá trị 2.

    Bài III.11 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.11 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Trong bình điện phân dung dịch đồng sunphat (CuSO4) có anôt bằng đồng, người ta nối ba lá đồng mỏng 1, 2, 3 có cùng diện tích mặt ngoài 10 cm2 với catôt sao cho khoảng cách từ mỗi lá đồng đến anôt lần lượt là 10, 20, 30 cm (Hình III. l) Đặt hiệu điện thế u = 15 V vào hai điện cực của bình điện phân. Đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 63,5 g/mol và hoá trị n = 2. Điện trở suất của dung dịch điện phân là 0,20 Ω.m. Xác định :

    Bài III.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho dòng điện không đổi chạy qua hai bình điện phân mắc nối tiếp : bình thứ nhất dung dịch đồng sun phát (CuSO4), bình thứ hai chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3). . Xác định khối lượng đồng bám vào catôt cúa bình thứ nhất khi khối lượng bạc bám vào catôt của bình thứ hai là 40,24 g trong cùng khoảng thời gian điện phân. Đồng có khối lượng moi nguyên tử A1 = 63,5 g/mol và hoá trị n1 = 2 ; bạc có khối lượng mol nguyên tử A2= 108 g/mol và hoá trị n2 =1.

    Bài III.10 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.10 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Để xác định đương lượng điện hoá của đồng (Cu), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dune dịch đồng sunphat (CuSO4) trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg clồng bám vào catôt. Hỏi giá trị đương lượng điện hoá của đồng tính theo kết quả của thí nghiệm này bằng bao nhiêu ? Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân khi lấy khối lượng mol nguyên tử của đồng A

    Bài III15 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III15 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu dòng điện dùng bốn điôt bán dẫn mắc thành một cầu chỉnh lưu, trong đó ghi rõ chiều của dòng điện chạy qua mỗi điôt và qua điện trở tải.

    Bài III.13 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.13 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron ở nhiệt độ T = 2500 K.

    Bài III.16* trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.16* trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Bảng dưới đây ghi kết quả đo cường độ dòng điện I chạy qua điôt chỉnh lưu loại D4007 tương ứng với hiệu điện thế U đặt vào hai cực của điôt:

    Bài III.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định vận tốc v của êlectron bay trong điện trường giữa anôt và catôt của điôt chân không khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là UAK = 1800 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1,10-31 kg và điện tích -e = -l,6.10-19C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v0 = 0.

    Bài III.12 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài III.12 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác địrih số êlectron phát ra từ catôt sau mỗi giây khi dòng điện chạy qua đèn điôt chân không đạt giá trị bão hoà Ibh =13,6 mA . Cho biết điện tích của êlectron là -e = -l,6.10-19C.

    CHƯƠNG IV- TỪ TRƯỜNG

    Bài 19-20: Từ trường - Lực từ - Cảm ứng từ

    Bài 19-20.1, 19-20.2 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.1, 19-20.2 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?

    Bài 19-20.3, 19-20.4, 19-20.5, 19-20.6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.3, 19-20.4, 19-20.5, 19-20.6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?

    Bài 19-20.9 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.9 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đéu có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Nếu hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30° thì độ dài của đoạn dây dẫn bằng bao nhiêu ?

    Bài 19-20.7 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.7 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đểu có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

    Bài 19-20.12* trang 49,50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.12* trang 49,50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh kim loại MN dài l = 4,0 cm và khối lượng m = 4,0 g được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều. Cảm ứng từ của từ trường này có có độ lớn B = 0,10 T, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng một góc α. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua thanh MN. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định góc lệch γ của mặt phẳng chứa hai dây treo AM

    Bài 19-20.10 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.10 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, đồng phẳng và trực giao nhau. Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 trong hai trường hợp (a) và (b) trên Hình 19-20.3.

    Bài 19-20.8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trựờng đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.

    Bài 19-20.11 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 19-20.11 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cm x 20 cm, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng từ là 0,10 T. Cho dòng điện cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn này.

    Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

    Bài 21.1, 21.2, 21.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.1, 21.2, 21.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chỉ ra ý đúng. Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây. B. điểm M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây. C. điểm M dịch chuyển theo hướng song song với dây. D. điểm M dịch chuyển theo một đường sức từ của dòng điện.

    Bài 21.4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dòng điện cường độ 12 A chạy qua một dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm M trong không khí một từ trường có cảm ứng từ là 1,6.10-5 T. Xác định khoảng cách từ điểm M đến dây dẫn thẳng.

    Bài 21.9 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.9 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khíả Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là l,7.10-8 Ω.m. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng.

    Bài 21.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-4 T.

    Bài 21.5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dòng điện chạy trong một vòng dây dẫn bán kính 5,8 cm gây ra tại tâm của vòng dây một từ trường có cảm ứng từ là 1,3.10-4 T. Xác định cường độ dòng điện chạy trong vòng dây dẫn này.

    Bài 21.10 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.10 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định số vòng dây có trên mỗi centimét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ (không lõi sắt) để cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn có độ lớn không nhỏ hơn 8,2.10-3 T khi dòng điện trong ống dây có cường độ 4,35 A.

    Bài 21.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Xác định góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ.

    Bài 21.6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ dài 31,4 cm (không lõi sắt) gồm 1200 vòng có dòng điện cường độ 2,5 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ bên trong ống dây này. Cho biết đường kính của ống dây khá nhỏ so với độ dài của nó.

    Bài 21.11 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.11 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4.10-3 N khi dòng điện trong dây dẫn thứ nhất có cường độ 58 A. Xác định cường độ và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai.

    Bài 21.12 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 21.12 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai dây dãn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy qua hai dây dẫn theo chiều ngược nhau và có cùng cường độ bằng 5,0 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm nằm cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm.

    Bài 22: Lực Lo - ren - xơ

    Bài 22.1, 22.2, 22.3 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.1, 22.2, 22.3 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ? A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện. B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên. C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.

    Bài 22.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2.104 m/s bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5.10-2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích +l,6.10-19C và khối lượng 1,672.10-27 kg. Xác định bán kính quỹ đạo tròn của hạt prôtôn trong từ trường này.

    Bài 22.8 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.8 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chùm hạt a có vận tốc đầu v0 = 0, được giạ tốc qua hiệu điện thế 1,0.106 V, bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 1,5.10-3 T. Vận tốc của mỗi hạt a đều hướng vuông góc với các đường sức từ. Hạt a là hạt nhân heli ( ) có điện tích q= 3,2.10-19 C và khối lượng m = 6,642.10-27 kg. Xác định lực Lo-ren-xơ do từ trường tác dụng lên mỗi hạt α.

    Bài 22.5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 So sánh trọng lượng của hạt electron với độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích này khi nó bay với vận tốc 2,5.107 m/s theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg và điện tích -e = -1,6.10-19 C. Lấy g = 9,8 m/s2.

    Bài 22.6 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.6 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hạt electron, có vận tốc đầu v0 = 0, được gia tốc qua hiệu điện thế 400 V. Tiếp sau đó, electrôn chuyển động với vận tốc bay vào miền có từ trường đều với cảm ứng từ hướng vuông góc với vận tốc của êlectron. Khi đó, quỹ đạo của electrôn trong từ trường đều là đường tròn bán kính 7,0 cm. Electron có điện tích -e = -1,6.10-19 C và khối lượng m = 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn của cảm ứng từ .

    Bài 22.7 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.7 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1.10-2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6.10-19C và khối lượng m =1,672.10-27 kg.

    Bài 22.10* trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.10* trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hạt điện tích q = 1,0.10-6 C chuyển động với vận tốc 500 m/s dọc thei một đường thẳng song song với một dây dẫn thẳng dài vô hạn, cách dâ; dãn này một khoảng 100 mm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ 2,0 A chạy theo chiều chuyển động của hạt điện tích. Xác định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt điện tích.

    Bài 22.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 22.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Prôtôn và êlectron có cùng vận tốc và bay vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích 1,6.10-19 C và khối lượng 1,672.10-27 kg ; êlectron có điện tích -1,6.10-19 C và khối lượn; 9,1.10-31 kg. Hỏi bán kính quỹ đạo tròn của prôtôn lớn hơn bao nhiêu lầi bán kính quỹ đạo tròn của êlectron khi các hạt điện tích này chuyển động trong từ trường đều dưới tác dụng của lục Lo-ren-xơ ?

    Bài tập cuối chương IV - Từ trường

    Bài IV.3 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.3 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 600 so với hướng củ các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòn điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A, thì đoạn dây dẫn bị tá dụng một lực từ bằng bao nhiêu ?

    Bài IV.1 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.1 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 100 cm có dòng điện cường độ 20 A chạy qua và được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Khi đó đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ 1,2 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.

    Bài IV.2 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.2 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1,8 m được đặt trong một từ trường đều ccó cảm ứng từ 0,80 T. Khi có dòng điện cường độ 4,0 A chạy qua đoạn dâ dãn này thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng 1,5 N. Xác định gó hợp bởi hướng của dòng điện thẳng và hướng của từ trường.

    Bài IV.5 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.5 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ dài 85 cm (không lõi sắt) gồm 750 vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ 5,6 A. Xác định cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn.

    Bài IV.8 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.8 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây dẫn có dòng điện chạy qua.

    Bài IV.6 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.6 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một prôtôn có vận tốc đầu v0 = 0, được gia tốc qua hiệu điện thế 100 V. Sau đó, prôtôn bay vào một từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Khi đó quỹ đạo của prôtôn là đường tròn có bán kính 30 cm. Nếu thay thế prôtôn bằng hạt α với cùng những điều kiện ban đầu như trên thì bán kính quỹ đạo của hạt α bằng bao nhiêu ? Hạt a là hạt nhân heli có điện tích 3,2.10-19 C và khối lượng 6,642.10-27 kg. Prôtôn có điện tích 1,6.10-19 C và khối lượng l,672.10-27 kg.

    Bài IV.4 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.4 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí, thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

    Bài IV.9 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.9 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ba dòng điện có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau.

    Bài IV.7 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.7 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho hai dòng điện có cùng cường độ 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách nhau một khoảng 8,0 cm trong chân không : dây dẫn thứ nhất thẳng đứng có dòng điện chạy từ dưới lên trên, dây dẫn thứ hai thẳng ngang có dòng điện chạy từ trái qua phải. Xác định cảm ứng từ tại trung điểm của khoảng cách giữa hai dây dẫn này.

    Bài IV.10* trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài IV.10* trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai dòng điện cường độ 2,0 A và 4,0 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng và được đặt vuông góc với nhau trong không khí. Xác định : a) Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dây dẫn các khoảng cách r = 4,0 cm. b) Quỹ tích các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện tại đó cảm ứng từ có giá trị bằng không.

    CHƯƠNG V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

    Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

    Bài 23.1, 23.2 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.1, 23.2 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?

    Bài 23.3, 23.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.3, 23.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?

    Bài 23.6 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.6 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ. Xác định từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ.

    Bài 23.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xác định từ thông qua mặt phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30° và có độ lớn là 1,2T. Xác định từ thông qua mặt phẳng này

    Bài 23.9 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.9 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện như Hình 23.2. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn (C) khi cho vòng dây dẫn :

    Bài 23.10* trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.10* trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phảng với một mạch điện như Hình 23.3. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn MNPQ khi : a) Khoá K đang ngắt, sau đó đóng lại. b) Khoá K đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải

    Bài 23.7 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.7 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khung dây dẫn hình chữ nhật không bị biến dạng được đặt trong một từ trường đều ở vị trí mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Sau đó, cho khung dây quay 90° đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn

    Bài 23.8 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 23.8 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây như Hình 23.1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn (C) khi thanh nam châm NS chuyển động :

    Bài 24: Suất điện động cảm ứng

    Bài 24.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, đặt ở vị trí tại đó mặt phẳng khung dây song song với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ 10 mT. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây này khi khung dây quay đều quanh trục của nó trong 4,0 s đến vị trí tại đó mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.

    Bài 24.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cuộn dây dẫn dẹt có đường kính 10 cm gồm 500 vòng dây được đặt trong từ trường. Xác định suất điện động cảm ứng trong cuộn dây dẫn này, nếu độ lớn của cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2,0 T trong khoảng thời gian 0,10 s.

    Bài 24.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh kim loại dài 10 cm chuyển động với vận tốc 15 m/s theo phương vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ 100 mT. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong thanh kim loại này.

    Bài 24.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh kim loại nằm ngang dài 100 cm, quay quanh một trục thẳng đứng đi qua một đầu của thanh. Trục quay song song với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ 50μT. Xác định tốc độ quay của thanh kim loại sao cho giữa hai đầu thanh này xuất hiện một hiệu điện thế 1,0 mV.

    Bài 24.1, 24.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.1, 24.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?

    Bài 24.9 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.9 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cuộn dây dẫn dẹt gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 20 cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở 0,50 Ω. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng của các vòng dây dẫn và có độ lớn giảm đều từ 1,0 mT đến 0 trong khoảng thời gian 10 ms. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn này

    Bài 24.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hai thanh đồng song song T1 và T2 nằm trong mặt phẳng ngang, có hai đầu P và Q nối với nhau bằng một dây dẫn, được đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều hướng thẳng đứng lên trên và có cảm ứng từ 0,20 T (Hình 24.1). Một thanh đồng MN dài 20 cm đặt tựa vuông góc trên hai thanh T1 và T2, chuyển động tịnh tiến dọc theo hai thanh này với vận tốc không đổi u = 1,2 m/s. Xác định : a) Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN. b) Chiều của dòng điện cảm ứng chạy

    Bài 24.10* trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.10* trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10 cm, được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng song song với trục của ống dây và độ lớn của cảm ứng từ tăng đều theo thời gian với quy luật = 0,010 T/s . Cho biết dây dẫn có tiết diện 0,40 mm2 và có điện trở suất 1,75.10-8 Ω.m. Xác định : a) Năng lượng của một tụ điện có điện dung 10μF khi nối tụ điện này với hai đầu của ống dây dẫn . b) Công suất toả nhiệt trong ống dây dẫn khi nối đoản mạch hai đầu

    Bài 24.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 24.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 100 cm2. Ống dây có điện trở 16Ω, hai đầu dây nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 4,0.10-2 T/s. Xác định công suất toả nhiệt trong ống dây dẫn này.

    Bài 25: Suất điện động tự cảm

    Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Câu nào dưới đây nói về hiện tượng tự cảm là không đúng ?

    Bài 25.9* trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.9* trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 3,0 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6,0 V và điện trở trong rất nhỏ không đáng kể. Sau khoảng thời gian bao lâu tính từ lúc nối cuộn dây dẫn với nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn đến giá trị 5,0 A. Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian

    Bài 25.7 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.7 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ống dây dẫn hình trụ có lõi chân không, dài 20 cm, gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích 100 cm2. a) Tính độ tự cảm của ống dây. b) Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5,0 A trong thời gian 0,10 s. c) Tính năng ỉượng từ trường tích luỹ trong ống dây khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây đạt tới giá trị 5,0 A.

    Bài 25.8 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.8 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây đồng hình trụ dài 25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,20 Ω. Dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 và điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m. Xác định : a) Số vòng dây đồng và độ tự cảm của ống dây đồng. b) Từ thông qua mỗi vòng dây đồng và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2,5 A chạy trong ống dây đồng.

    Bài 25.4, 25.5, 25.6 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.4, 25.5, 25.6 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,10 H. Xác định suất điện động tự cảm trong cuộn cảm này khi cường độ dòng điện trong nó biến thiên đều 200 A/s

    Bài 25.10* trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 25.10* trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20Ω. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm : a) Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I0 = 0. b) Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I = 2,0 A.

    Bài tập cuối chương V - Cảm ứng điện từ

    Bài V.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh kim loại dài 1,2 m chuyển động với vận tốc 15 m/s trong từ trường đều theo hướng hợp với các đường sức từ một góc 30°. Xác định độ lớn của cảm ứng từ nếu trong thanh này xuất hiện suất điện động cảm ứng 6,2 mV.

    Bài V.1 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.1 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ gồm nhiều vòng dây đồng quấn sít nhau trên suốt chiều dài của nó. Dây đồng có đường kính 0,50 mm. Dòng điện cha trong các vòng dây có cường độ 2,0 A. Xác định độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây dẫn này.

    Bài V.2 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.2 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 28 cm2 được đặt trong từ trường đề có cảm ứng từ 1,5.10-4 T. Xác định từ thông qua khung dây dẫn khi t trường hợp với mặt khung dây một góc 30.

    Bài V.3 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.3 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh kim loại chuyển động với vận tốc 25 m/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 3,8 mT theo phương vuông góc với các đường sức từ Xác định độ dài của thanh kim loại nếu ở hai đầu của nó có một hiệu điện thế 28 mV.

    Bài V.8 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.8 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn hình trụ dài 62,8 cm, gồm 1000 vòng dây quấn sít nhau, điện trở rất nhỏ và bên trong nó là không khí, tiết diện của mỗi vòng dây có diện tích 50 cm2. Dòng điện trong ống dây dẫn có cường độ 4,0 A. Xác định : a) Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây dẫn. b) Từ thông qua ống dây dẫn. c) Độ tự cảm của ống dây dẫn.

    Bài V.6 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.6 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một vòng dây dẫn diện tích 100 cm2 được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 1,0 T sao cho mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn khi cắt bỏ từ trường trong khoảng thời gian 10ms.

    Bài V.7 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.7 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 . Một đĩa tròn A bằng đồng, bán kính 5,0cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,20 T sao cho trục quay của đĩa này song song với các đường sức từ (Hình V.l). Khi cho đĩa A quay đều với tốc độ 3,0 vòng/s quanh trục của nó, thì có một dòng điện chạy trong mạch kín abGa (với a, b là hai tiếp điểm trượt) qua điện kế G. Xác định : a) Độ lớn của suất điện động xuất hiện trong mạch abGa. b) Chiều của dòng điện chạy trong mạch aba, nếu từ trường hướng từ ngoài vào mặt phẳng hình vẽ và đĩa A

    Bài V.5 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.5 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thanh đồng dài 20 cm, quay với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 25 mT quanh một trục song song với từ trường và đi qua một đầu và vuông góc với thanh đồng. Xác định suất điện động cảm ứng trong thanh đồng.

    Bài V.10* trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.10* trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một đèn nêon (Ne) được mắc vào mạch điện nhự Hình V.3, với nguồn điện E = 1,6V; r = 1,0 Ω ; điện trở R = 7,0 Ω và cuộn dây dẫn L = 10 mH. Đèn nêon trong mạch chỉ phát sáng (do hiện tượng phóng điện tự lực) khi hiệ điện thế giữa hai cực của nó đạt từ 80 V trở lên. a) Khoá K đóng. Đèn nêon có phát sáng không ? b) K đang đóng. Người ta đột nhiên mở khoá K và thấy đèn nêon loé sáng. Hỏi khoảng thời gian Δt để cường độ dòng điện trong mạch giảm đến không, phải thoả mãn điều kiện gì?

    Bài V.9* trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài V.9* trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một ống dây dẫn có độ tự cảm 200 mH và có điện trở 2,0 Ω được mắc vào mạch điện chứa nguồn điện E(với r ≈ 0) và một khoá đảo mạch K (Hình V.2). Hỏi cường độ đòng điện trong mạch giảm bao nhiêu lần khi chuyển đảo mạch K từ tiếp điểm 1 sang tiếp điểm 2 trong khoảng thời gian 50 ms để cắt nguồn điện khỏi mạch và nối đoản mạch ống dây dẫn ?

    CHƯƠNG VI - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

    Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

    Bài 26.1 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.1 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng

    Bài 26.2, 26.3 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.2, 26.3 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 . Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như Hình 26.l, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ ?

    Bài 26.4; 26.5, 26.6, 26.7 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.4; 26.5, 26.6, 26.7 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21 có giá trị bao nhiêu (tính tròn với hai chữ số) ?

    Bài 26.8 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.8 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60° ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30°. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu ?

    Bài 26.9 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.9 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.

    Bài 26.10 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 26.10 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một dải sáng đơn sắc song song chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng trong không khí là d. Lập biểu thức bề rộng đ của dải sáng trong chất lỏng theo n, i, d.

    Bài 27: Phản xạ toàn phần

    Bài 27.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đúng và đầy đủ.

    Bài 27.2, 27.3, 27.4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.2, 27.3, 27.4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một học sinh phát biểu : phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng sau đây (Hình 27.1), trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần ?

    Bài 27.8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 . Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O (Hình 27.4) a) Tính góc lệch ứng với tia tới so sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí. b) Xác định đường truyền của tia tới SA.

    Bài 27.5, 27.6 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.5, 27.6 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như Hình 27.3. Chỉ ra câu sai A. α là góc tới giới hạn. B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần. C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông thường. D. A, B, C đều sai.

    Bài 27.7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có ba môi trường (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (ì) vào (2) thì góc khúc xạ là 30°, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45°. a) Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn ? b) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

    Bài 27.10 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.10 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một sợi quang hình trụ với lõi có chiết suất n1 = 1,5 và phần bọc ngoài có chiết suất n2 = 1,41. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của sợi quang với góc 2α (Hình 27.6). Xác định góc α để tất cả tia sáng trong chùm đều truyền đi được trong sợi quang.

    Bài 27.9 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 27.9 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng như Hình 27.5, đặt trong không khí (ABCD là hình vuông ; CDE là tam giác vuông cân). Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE

    Bài tập cuối chương VI - Khúc xạ ánh sáng

    Bài VI.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với để có một phát biểu đầy đủ và đúng

    Bài VI.2, VI.3, VI.4, VI.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.2, VI.3, VI.4, VI.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau (Hình VI.l). Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào ?

    Bài VI.10 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.10 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 . Một khối trong suốt có tiết diện thẳng như Hình VI.4, đặt trong không khí (ABCD là hình vuông ; CDE là tam giác vuông cân). Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE

    Bài VI.8 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.8 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mật nước 0,5 m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60°. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.

    Bài VI.6 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.6 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Nếu muốn có phản xạ toàn phần thì (các) điều kiện là:

    Bài VI.9 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.9 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một khối nhựa trong suốt hình lập phương, chiết suất n (Hình VI.3). Xác định điều kiện về n để mọi tia sáng từ không khí khúc xạ vào một mặt và truyền thẳng tới mặt kề đều phản xạ toàn phần ở mặt này.

    Bài VI.7 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VI.7 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60° so với đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3.

    CHƯƠNG VII - MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG

    Bài 28: Lăng kính

    Bài 28.1, 28.1 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 28.1, 28.1 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải. (Các kí hiệu có ý nghĩa như ở bài học).

    Bài 28.7 trang 76,77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

      Bài 28.7 trang 76,77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11 Lăng kính có chiết suất n = 1,50 và góc chiết quang A = 30°. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính, a) Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng. b) Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết suất n’ n. Chùm tia ló sát mật sau của lăng kính. Tính n’.

    Bài 28.3, 28.4, 28.5, 28.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

      Bài 28.3, 28.4, 28.5, 28.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11 Một tia sáng truyền qua lăng kính (xem Hình 28.2). Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc các biến số độc lập nào (các kí hiệu có ý nghía như trong bài học) ?

    Bài 28.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 28.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Tính chiết suất của lăng kính.

    Bài 28.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 28.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chậu chứa chất lỏng có chiết suất n = l,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng với góc tới 45° (Hình 28.4). a) Tính góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng. b) Tia tới cố định. Nghiêng đáy chậu một góc α. Tính α để có góc lệch giữa tia tới và tia ló có giá trị như ở câu a (coi bề dày trong suốt của đáy chậu không đáng kể).

    Bài 28.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11

      Bài 28.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11 Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới lăng kính sát mặt trước. Tia sáng khúc xạ vào lăng kính và ló ra ớ mặt kia với góc ló i’. Thiết lập hệ thức

    Bài 29: Thấu kính mỏng

    Bài 29.1 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.1 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên tráivới nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 29.5; 29.6; 29.7 trang 78, 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.5; 29.6; 29.7 trang 78, 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 * Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên Hình 29.2.

    Bài 29.2; 29.3; 29.4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.2; 29.3; 29.4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tương tự Câu 29. l

    Bài 29.8; 29.9; 29.10; 29.11 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.8; 29.9; 29.10; 29.11 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.

    Bài 29.15 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.15 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm được hai vị trí O1; O2 của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp k lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính. Áp dụng bằng số : L = 100 cm ; k = 2,25

    Bài 29.13 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.13 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có ảnh A'B' cách vật 18 cm. a) Xác định vị trí của vật. b) Xác định ảnh, vẽ ảnh.

    Bài 29.16 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.16 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Với cả hai loại thấu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính, hãy : a) Chứng tỏ ảnh của vật tạo bởi thấu kính luôn luôn chuyển động cùnd chiều với vật. b) Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời của vật và độ dời tương ứng của ảnh.

    Bài 29.14 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.14 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng 1/2 vật thật và cách vật 10 cm. a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Vẽ đường đi của một chùm tia sáng minh hoạ sự tạo ảnh.

    Bài 29.12 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.12 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Tìm vị trí của vật trước thấu kính để ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 4 lần vật. Giải bài toán bằng hai phương pháp: a) Tính toán. b) Vẽ.

    Bài 29.17* trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 29.17* trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. a) Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính. b) Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?

    Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

    Bài 30.1 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 30.1 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phai để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 30.2; 30.3; 30.4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 30.2; 30.3; 30.4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có hai thấu kính L1 và L2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F1’ = F2 (tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2).

    Bài 30.9 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 30.9 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f1 = 30 cm ; f2 = -10 cm ; O1O2 = a. a) Cho AO1 = 36 cm, hãy : - Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm. - Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật. b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật ?

    Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :

    Bài 30.8 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 30.8 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f1 = 20 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L1, cách L1 là 20 cm. a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh. b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.

    Bài 31: Mắt

    Bài 31.2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Tương tự Câu 31.1. Đặt: O là quang tâm mắt ; Cv là điểm cực viễn ; V là điểm vàng ; Cc là điểm cực cận.

    Bài 31.3; 31.4 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.3; 31.4 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu ? A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V. C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.

    Bài 31.1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 31.5; 31.6; 31.7; 31.8 trang 85 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.5; 31.6; 31.7; 31.8 trang 85 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết : D1 : Mắt bình thường (không tật) ; D2 : Mắt cận ; D3 : Mắt viễn Coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào ?

    Bài 31.13 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.13 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52 cm. Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. a) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt. b) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?

    Bài 31.9; 31.10; 31.11 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.9; 31.10; 31.11 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 31.9. Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về kính này ? A. Kính hội tụ có f > OCv. B. Kính hội tụ có f OCv. D. Kính phân kì có |f|

    Bài 31.14 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.14 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m. a) Người này bị tật gì vể mắt ? b) Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết ?

    Bài 31.12 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.12 trang 86 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. a) Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt bị tật gì ? b) Xác định tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

    Bài 31.15 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.15 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm. a) Xác định các điểm Cc và Cv của mắt. b) Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào ?

    Bài 31.16 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 31.16 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Mắt của một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20 cm. a) Để khắc phục tật này, người đó phải đeo kính gì, độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng ? b) Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm. Để đọc được thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu ?

    Bài 32: Kính lúp

    Bài 32.1 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.1 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 32.2; 32.3 trang 87, 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.2; 32.3 trang 87, 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 • Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp : (1) Tiêu cự của kính lúp. (2) Khoảng cực cận OCc của mắt. (3) Độ lớn của vật. (4) Khoảng cách từ mắt đến kính. Hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 32.2 và 32.3

    Bài 32.4; 32.5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.4; 32.5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự ? A. Ở vô cực. B. Ở điểm cực viễn nói chung, C. Ở điểm cực cận. D. Ở vị trí bất kì.

    Bài 32.6 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.6 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này. b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa. c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính

    Bài 32.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

    Bài 32.8 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 32.8 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết. b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính). Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa ? c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?

    Bài 33: Kính hiển vi

    Bài 33.3 trang 89,90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.3 trang 89,90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính ? A. Ngắm chừng ở điểm cực cận. B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung. C. Ngắm chừng ở vô cực. D. Không có (góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt).

    Bài 33.1 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.1 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 33.2 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.2 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây ? A. Dời vật trước vật kính. B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật. C. Dời thị kính so với vật kính. D. Dời mắt ở phía sau thị kính.

    Bài 33.7 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.7 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l cm; f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là = 15 cm. Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực. a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ? b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là ε = 1'. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.

    Bài 33.4; 33.5; 33.6 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.4; 33.5; 33.6 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 . Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây ? A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính. B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính. C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính. D. Các kết luận A, B, c đều đúng.

    Bài 33.8 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 33.8 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1 = 0,8 cm và thị kính L2 tiêu cự f2 = 2 cm. Khoảng cách giữa hai kính là l = 16 cm. a) Kính được ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác. Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng cực cận là OCc = 25 cm. b) Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh của vật trên màn đặt cách thị kính 30 cm. Tính độ dịch chuyển của thị kính, xác định chiều dịch chuyển. Tính số phóng đại ảnh.

    Bài 34: Kính thiên văn

    Bài 34.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 34.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

    Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Chọn trả lời đúng về cỡ độ lớn của tiêu cự và độ tụ của vật kính, thị kính đối với kính hiển vi và kính thiên văn nêu trong bảng dưới đây

    Bài 34.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 34.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự nhỏ. a) Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính. b) Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 33’ (1’ = 1/3500rad). Tính đường kính ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính và góc trông ảnh của Mặt Trăn

    Bài 34.3, 34.4, 34.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 34.3, 34.4, 34.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài l của kính và số bội giác G∞ ?

    Bài 34.6 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài 34.6 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Để làm giảm chiều dài của kính và đồng thời tạo ảnh thuận chiều, kính thiên văn được biến đổi bằng cách dùng thấu kính phân kỳ làm thị kính. Kính được dùng làm ống nhòm,… Cho biết vật ở vô cực và ảnh cũng được tạo ra ở vô cực. Vẽ đường truyền của chùm tia sáng.

    Bài tập cuối chương VII - Mắt. Các dụng cụ quang

    Bài VII.1 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VII.1 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng

    Bài VII.2, VII.3, VII.4 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VII.2, VII.3, VII.4 trang 93 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt người này?

    Bài VII.8 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VII.8 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f = -20 cm. S là điểm sáng ở vô cực trên trục chính. a) Xác định ảnh S1’ tạo bởi Ll b) Ghép thêm thấu kính hội tụ L2 sau L1 đồng trục. Sau L2 đặt một màn vuông góc với trục chính chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L2, chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng rõ nét trên màn. Tính f2.

    Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận B. Ở điểm cực viễn. C. Ở vô cực (hệ vô tiêu) D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực

    Bài VII.7 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài VII.7 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10 cm. Tính tiêu cự f của thấu kính.