
Danh sách bài giảng
● Bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng
● Bài 1.1 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.1 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao ta nhìn thấy một vật?
● Bài 1.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao?
● Bài 1.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
● Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
● Bài 1.6 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.6 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
● Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
● Bài 1.11 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.11 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được một miếng bìa màu đen?
● Bài 1.9 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.9 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
● Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi nào ta nhìn thấy một vật?
● Bài 1.10 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 1.10 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được một miếng bìa màu đen?
● Bài 2.4 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.4 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng.
● Bài 2.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa? Giải thích cách làm.
● Bài 2.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.
● Bài 2.1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tại một điểm c trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình 2.1).
● Bài 2.8 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.8 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước một tấm bìa có đục một lỗ thủng nhỏ O.
● Bài 2.6 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.6 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên hình 2.3 biểu diễn các tia sáng, mũi tên cho ta biết điều gì?
● Bài 2.7 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.7 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng?
● Bài 2.5 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.5 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong hình 2.3, hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
● Bài 2.11 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.11 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước thẳng không? Mô tả cách làm và giải thích cách làm.
● Bài 2.9 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 2.9 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật sáng) phát ra có tính chất nào dưới đây?
● Bài 3: Ứng dụng định luật bảo toàn của ánh sáng
● Bài 3.4 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.4 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1 cm ứng với 1 m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng Mặt Trời đều song song?
● Bài 3.2 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.2 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
● Bài 3.5 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.5 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
● Bài 3.3 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.3 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
● Bài 3.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
● Bài 3.9 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.9 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
● Bài 3.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
● Bài 3.10 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.10 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
● Bài 3.8 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.8 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trời đi vào bóng tối của Trái Đất?
● Bài 3.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 3.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
● Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
● Bài 4.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
● Bài 4.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi SI với mặt gương bằng 30°. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
● Bài 4.4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng (hình 4.3).
● Bài 4.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
● Bài 4.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
● Bài 4.6 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.6 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
● Bài 4.9 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.9 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120° như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
● Bài 4.7 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.7 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?
● Bài 4.5 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.5 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60° (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.
● Bài 4.10 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 4.10 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G1 và một lần trên gương G2 (hình 4.7).
● Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
● Bài 5.2 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.2 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho một điểm sáng s đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.
● Bài 5.1 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.1 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng?
● Bài 5.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.
● Bài 5.3 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.3 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 5.1). Góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương.
● Bài 5.5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.5 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?
● Bài 5.6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.6 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một điểm sáng s đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d. So sánh d và d’:
● Bài 5.7 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.7 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình. Đặt mắt ở vị trí nào thì nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Vẽ hình
● Bài 5.9 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.9 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy vẽ ảnh của chữ ÁT đặt trước gương phẳng như hình 5.4. Ảnh thu được là chữ gì?
● Bài 5.10 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.10 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một điểm sáng s đặt trước một gương phẳng OM (hình 5.5).
● Bài 5.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 5.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đặt một gương phẳng trước một vật như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? Vẽ hình.
● Bài 7.2 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.2 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
● Bài 7.3 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.3 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trò chơi ô chữ
● Bài 7.1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
● Bài 7.6 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.6 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao người lái ô tô hay xe máy lại dùng một gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát những vật ở phía sau lưng mà không dùng gương phẳng?
● Bài 7.5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
● Bài 7.7 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.7 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:
● Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bở: gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi thế nào khi ta đưa vật lại gần gương.
● Bài 7.8 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.8 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
● Bài 7.10 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.10 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
● Bài 7.11 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 7.11 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm o, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.9 để xác định vùng mắt có ta quan sát được trong gương.
● Bài 8.4 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.4 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
● Bài 8.5 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.5 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
● Bài 8.2 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.2 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm.
● Bài 8.3 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.3 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
● Bài 8.1 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.1 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
● Bài 8.6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
● Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
● Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? xếp theo thứ tự tăng I dần từ trái sang phải.
● Bài 10.4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy thử làm đàn dạng đàn “tam thập lục” theo chỉ dẫn sau (hình 10.1):
● Bài 10.2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
● Bài 10.3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo.
● Bài 10.1 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.1 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng: Âm thanh được tạo ra nhờ
● Bài 10.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
● Bài 10.7 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.7 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
● Bài 10.5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như như hình 10.2.
● Bài 10.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi gõ tay xuông mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
● Bài 10.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
● Bài 10.10 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 10.10 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
● Bài 11.4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.
● Bài 11.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
● Bài 11.3 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.3 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thâ'p; của các ni nhạc “đồ và rê”; “của các nốt nhạc “đồ và đố".
● Bài 11.1 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.1 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
● Bài 11.5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11
Bài 11.5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn dưới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào?
● Bài 11.7 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.7 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
● Bài 11.8 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.8 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể kết luận nào sau đây?
● Bài 11.9 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.9 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn?
● Bài 11.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita kh: gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
● Bài 11.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 11.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
● Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Điền vào chỗ trống: Đơn vị đo độ to của âm là...
● Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ?
● Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
● Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật phát ra âm to hơn khi nào?
● Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?
● Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Biên độ dao động là gì?
● Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?
● Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Biên độ dao động của âm càng lớn khi:
● Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
● Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
● Bài 13: Môi trường truyền âm
● Bài 13.1 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.1 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
● Bài 13.2 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.2 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức “lẩn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao?
● Bài 13.3 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.3 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.
● Bài 13.6 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.6 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kết luận nào sau đây là sai?
● Bài 13.5 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.5 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hỏi âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua những môi trường nào?
● Bài 13.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
● Bài 13.10 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.10 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
● Bài 13.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Những môi trường dưới đây có thể truyền được âm không?
● Bài 13.11 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.11 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vì sao chân không không truyền được âm?
● Bài 13.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 13.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kết luận nào sau đây là đúng?
● Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
● Bài 14.3 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.3 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ) tiếng nói nghe rất rõ?
● Bài 14.5 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.5 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy chọn từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém trong các từ sau: mềm, ấm, nhẵn, mấp mô, xốp, phẳng, đen, lạnh, gồ ghề, cứng.
● Bài 14.7 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.7 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kết luận nào sau đây là đúng?
● Bài 14.4 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.4 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Nói “alô” vào bể thứ nhất em sẽ nghe thấy tiếng vang, nhưng cũng nói như vậy vào bể thứ hai thì không nghe thấy tiếng vang. Hãy giải thích.
● Bài 14.1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
● Bài 14.6 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.6 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy nêu những ứng dụng của phản xạ âm mà em biết.
● Bài 14.2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
● Bài 14.8 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.8 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Âm phản xạ có lợi hay có hại? Nêu ví dụ.
● Bài 14.10 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.10 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Để tránh được hiện tượng có tiếng vang trong phòng, thì phải phải có kích thước nào sau đây?
● Bài 14.11 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 14.11 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt?
● Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
● Bài 15.2 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.2 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
● Bài 15.3 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.3 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng?
● Bài 15.4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy nêu tên và thí dụ tương ứng với ba biện pháp chống ô nhiễm: tiếng ồn thường dùng.
● Bài 15.1 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.1 trang 34 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy tiến hành điều tra trong tổ theo bảng dưới đây và cho biết âm nào được mọi người trong lớp em thích nghe nhất, âm nào không thích nghe nhất.
● Bài 15.8 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.8 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đánh dấu vào ô đúng, sai cho những câu dưới đây.
● Bài 15.6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
● Bài 15.7 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.7 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy kể một số việc làm của em nhằm làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
● Bài 15.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 15.5 trang 35 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Em hãy khuyên người đó nên làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn.
● Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
● Bài 17.2 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.2 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
● Bài 17.1 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.1 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
● Bài 17.3 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.3 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dì đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai ni khoáng) để tạo một tia nước nhỏ.
● Bài 17.4 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.4 trang 36 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: “Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ
● Bài 17.6 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.6 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
● Bài 17.7 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.7 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
● Bài 17.9 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.9 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc ph hiện tượng bất lợi này.
● Bài 17.5 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.5 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
● Bài 17.8 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 17.8 trang 37 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
● Bài 18.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?
● Bài 18.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
● Bài 18.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong mỗi hình 18.2a, b, c, d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
● Bài 18.8 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.8 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
● Bài 18.6 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.6 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
● Bài 18.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này.
● Bài 18.7 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.7 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
● Bài 18.5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đây một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
● Bài 18.9 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.9 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
● Bài 18.10 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 18.10 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
● Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
● Bài 19.1 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.1 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
● Bài 19.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
● Bài 19.3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây:Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19. 1b mô tả một mạch nước.
● Bài 19.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện là gì?
● Bài 19.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua?
● Bài 19.8 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.8 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua?
● Bài 19.7 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.7 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
● Bài 19.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
● Bài 19.9 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.9 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện?
● Bài 19.12 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 19.12 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng?
● Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
● Bài 20.3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
● Bài 20.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện:
● Bài 20.1 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.1 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
● Bài 20.2 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.2 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.
● Bài 20.5 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.5 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vật nào dưới đây là vật cách điện?
● Bài 20.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện trong kim loại là gì?
● Bài 20.6 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.6 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện là gì?
● Bài 20.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
● Bài 20.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
● Bài 20.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 20.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây.
● Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
● Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 21.1, hình 21.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng.
● Bài 21.1 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.1 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên phải với một điểm ở cột trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó.
● Bài 21.5 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.5 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
● Bài 21.4 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.4 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Sơ đồ của mạch điện là gì?
● Bài 21.6 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.6 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây (hình 21.3) chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
● Bài 21.7 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.7 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi:
● Bài 21.3 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 21.3 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ở nhiều xe đạp, người ta lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Nếu quan sát, ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới bóng đèn.
● Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
● Bài 22.2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
● Bài 22.1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích đối với dụng cụ nào?
● Bài 22.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
● Bài 22.4 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.4 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai.
● Bài 22.5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
● Bài 22.6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
● Bài 22.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
● Bài 22.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
● Bài 22.9 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.9 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
● Bài 22.11 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 22.11 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí?
● Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
● Bài 23.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
● Bài 23.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ
● Bài 23.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chuông điện hoạt động là do:
● Bài 23.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng.
● Bài 23.5 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.5 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
● Bài 23.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào đây?
● Bài 23.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong các liệt kê dưới đây, liệt kê nào gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện?
● Bài 23.6 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.6 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào dòng điện?
● Bài 23.7 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.7 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
● Bài 23.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 23.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện?
● Bài 24.4 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.4 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho các sơ đồ mạch điện như hình 24.2
● Bài 24.2 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.2 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hình 24.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:
● Bài 24.3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có bốn ampe kế với các giới hạn đo lần lượt là:
● Bài 24.1 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.1 trang 56 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
● Bài 24.7 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.7 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
● Bài 24.8 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.8 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?
● Bài 24.5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
● Bài 24.6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
● Bài 24.10 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.10 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây:
● Bài 24.9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 24.9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này?
● Bài 25.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây?
● Bài 25.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy kẻ đoạn thẳng nối một điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để cho biết vôn kế được lựa chọn là phù hợp nhất khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tương ứng.
● Bài 25.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
● Bài 25.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
● Bài 25.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hình 25.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:
● Bài 25.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
● Bài 25.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dưới đây là một số thao tác. đúng hoặc sai, khi sử dụng vôn kế:
● Bài 25.6 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.6 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
● Bài 25.12 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.12 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới?
● Bài 25.9 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 25.9 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong hình 25.2 dưới đây, vôn kế trong sơ đồ nào đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở?
● Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
● Bài 26.2 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.2 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hãy ghi dấu (+) vào một trong hai chốt của vôn kế trong mỗi sơ đồ trên đây để có các vôn kế được mắc đúng.
● Bài 26.3 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.3 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng 0 (hình 26.2)?
● Bài 26.1 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.1 trang 63 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
● Bài 26.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Phát biểu nào dưới đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn?
● Bài 26.5 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.5 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
● Bài 26.6 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.6 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng có trị số như thế nào?
● Bài 26.7 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.7 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hay hiệu điện thế bằng 0)?
● Bài 26.8 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.8 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
● Bài 26.9 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.9 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 26.3. Hỏi nếu đóng công tắc K thì số chỉ của vôn kế sẽ như thế nào so với trước đó (biết rằng khi đóng công tắc K thì bóng đèn sáng bình thường)?
● Bài 26.10 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 26.10 trang 65 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình 26.4 đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở?
● Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
● Bài 27.2 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.2 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hai bóng đèn ở sơ đồ nào trong hình 27.2, không mắc nối tiếp với nhau?
● Bài 27.4 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.4 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27.4
● Bài 27.1 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.1 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Các nguồn điện, các công tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây (hình 27.1). Hãy so sánh số chỉ của ampe kế trong các sơ đồ này.
● Bài 27.3 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.3 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong mạch điện có sơ đồ như hình 27.3, ampe kế A1 có số chỉ 0, 35A. Hãy cho biết:
● Bài 27.6 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.6 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
● Bài 27.7 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.7 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ nào dưới đây?
● Bài 27.8 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.8 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trong mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.7, các ampe kế có số chỉ được ghi tương ứng trên hình vẽ là l1, I2, I3. Giữa các số chỉ này có mối quan hệ nào dưới đây?
● Bài 27.5 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.5 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây (hình 27.5) không mắc nối tiếp với nhau?
● Bài 27.11 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.11 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.10. Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A; vôn kế V có số chỉ là U = 5,8V; vôn kế V1 có số chỉ U1= 2,8V.
● Bài 27.9 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 27.9 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ như trên hình 27.8. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?
● Bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với mạch điện song song
● Bài 28.3 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.3 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.2. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để:
● Bài 28.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có mạch điện với sơ đồ như hình 28.1, hãy cho biết trong những sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song.
● Bài 28.4 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.4 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn này sáng bình thường? Vì sao.
● Bài 28.2 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.2 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Chỉ xét các sơ đồ ở hình 28.1, trong đó hai đèn được mắc song song. Hãy:
● Bài 28.7 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.7 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, thì giữa cường độ dòng điện mạch chính và các mạch rẽ có mối quan hệ nào dưới đây?
● Bài 28.8 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.8 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế theo cách nào dưới đây?
● Bài 28.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi:
● Bài 28.6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hai bóng đèn trong các mạch điện có sơ đồ nào dưới đây (hình 28.3) không mắc song song với nhau?
● Bài 28.10 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.10 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Có một nguồn điện 6V, một bóng đèn Đ1 có ghi 6V và một bóng đèn Đ2 có ghi 12V. Có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường ?
● Bài 28.11 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 28.11 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào dưới đây?
● Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
● Bài 29.2 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.2 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Kẻ đoạn thẳng nối một điểm ở cột bên trái với một điểm thích hợp ở cột bên phải trong khung dưới đây :
● Bài 29.5 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.5 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây?
● Bài 29.3 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.3 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
● Bài 29.1 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.1 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thì :
● Bài 29.4 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.4 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện ?
● Bài 29.6 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.6 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
● Bài 29.7 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.7 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì ?
● Bài 29.8 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.8 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cần phải chú ý sử dụng điều nào dưới đây khi sử dụng cầu chì ?
● Bài 29.9 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.9 trang 79 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
● Bài 29.11 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7
Bài 29.11 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lý 7 Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: