Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho mẩu sắt vào dung dịch axit clohidric (d) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?         

A.

A: 2

B.

B: 5

C.

C: 3

D.

D: 4

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

(a) Zn + CuSO4 img1 ZnSO4 + Cu Dung dịch xuất hiện 2 điện cực: Zn đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot - Tại anot: img2 - Tại catot: img3 Lá kẽm bị ăn mòn điện hóa

(b) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Lá đồng bị ăn mòn hóa học

(c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe bị ăn mòn hóa học

(d) Sắt tây là sắt tráng thiếc (Sn) dùng làm hộp đựng thực phẩm. Thiếc là kim loại mềm, dễ bị xây xát. Nếu vết xây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì sẽ xảy ran ăn mòn điện hóa học, kết quả là sắt bị ăn mòn nhanh

Vậy có tất cả 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa  

Vậy đáp án đúng là A

 

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.