01 Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 1 năm 2015 Mã đề 112

PDF 15 1.022Mb

01 Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 1 năm 2015 Mã đề 112 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang http://tuyensinh247.com/ và nhập mã ID câu. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỞNG THPT CHUYÊN s . 5, ĐỂ THI THỬ CHUẪN BỊ CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm nghiệm) Mã đề thi 111 Họ, tên thí sính : ......................................... Ị ............ ... ........ ... ......... Số báo danh : ............................... Phòng thí ........... ............. Câu l (ID: 75530) Khi nói về biên độ của dao động tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? Dao động tổng hợp của hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất B. biên độ vào dao động thành phần thứ hai. C. . tần sổ chung của hai dao động thành phần, D. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. Câu 2 (ID: 75531) : Một vật nhỏ dao động điểu hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi qua li độ X = 10 cm, vật có tốc độ bằng 20π 3cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phưong trình dao động của vật là A, x= 10 cos (2πt + π/2) B. x = 10 cos (2πt – π/2) C. x= 20 cos (2πt + π/2) D. .x= 10 cos (πt + π/2) Câu 3 (ID: 75532) : Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu ki 0,4 s. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều duơng huớng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc roi tự do g = 10 m/s và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kề từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi vào lò xo có độ lớn cực tiểu lả Câu 4 (ID: 75533) : Vật dao động điều hoà với phương trình: X = 6cos (ωt – π) cm. Sau khoảng thời gian t = 1/30 s vật đi được quãng đường 9 cm. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giâỵ là A. 5. B.10. C. 15. D. 20. Câu 5 (ID: 75534) : Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 10 g, tích điện q = 5,6.10 -6 C, được treo trên một sợi dây mảnh, cách điện, dài 1,4 m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang, độ lớn E = 10 4 V/m, tại nơi có giạ tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng, chu kì dao động của con lắc là A. 2,21 s. B. 2,37 s C. 2,12 s. D. 2,47 s. Câu 6 (ID: 75535) : Một con lắc gồm qủa cầu nhỏ khối lượng m = 200 g và một lò xo lí tưởng, có độ dài tự nhiên b = 24 cm, độ cứng k = 49 N/m, Cho qủa cẩu dao động điều hòa vói biên độ 4 cm xung quanh vị trí cân bằng trên đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng a = 30 0 so với mặt phẳng ngang). Lấy g = 9,8 m/s 2 , bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài lò xo thay đổi trong phạm vi A. từ 20 cm đến 28 cm. B. từ 22 cm đến 30 cm. C. từ 24 cm đến 32 cm, D.từ18cmđến26cm. >> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang http://tuyensinh247.com/ và nhập mã ID câu. 2 C. 40 N/m. D. 50 N/m. Câu 7 (ID: 75536) : Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa vớỉ chu kì T và biên đô 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thòi gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500√2 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A.30N/m B. 20 N/m. Câu 8 (ID: 75537) : Vận tốc tức thời vào một vật dao động là V = 40Π cos(5πt + π/3) (cm/ s). Vào thời điềm nào sau đây vật sẽ đi qua điểm có ly độ x = 4 cm theo chiều âm của trục toạ độ A .0,1s B. 1/3 s C. 1/6 s D. 0,3 s Câu 9 (ID: 75538) : Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Cứ sau khoảng thời gian bằng 0,06 s thì động năng vào con lắc lại có giá trị bằng thể năng của nó. Biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m, Lẩy π 2 = 1 . Khối lượng của vật nặng gắn với lò xo của con lắc là A- 72 g. B. 18 g. C. 48 g. D. 96g. Câu 10 (ID: 75539) : Khi nói về dao động cưỡng bửc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bảng tần sổ của lực cương bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số vào lực cuỡng bức. Ç. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. Câu 11 (ID: 75540) : Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. thế năng của vật cực đại khi vật ờ vị trí biên. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc vào vật có độ lớn cực đại, Câu 12 (ID: 75541) : Một vật dao động dieu hoà với chu kỳ T = 1,0s , Lúc t = 2,5s, vật qua vị trí có ly độ X = 5√2 cm với vận tốc V = -10π√2 cm/s. Phương trình dao động vào vật là A .x= 10 cos (2πt - 3π/4) B. x= 5 2 cos (2πt + π/4) C. x= 10 cos (2πt - π/4) D. x= 5 2 cos (2πt - π/4)