1528548745905 file sach chuyen de 01 co che di truyen va bien di cap phan tu 01pdf

PDF 19 2.397Mb

1528548745905 file sach chuyen de 01 co che di truyen va bien di cap phan tu 01pdf là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Website dạy học trực tuyến dẫn đầu về số học sinh đạt thủ khoa, mùa thi THPT QG năm 2017 HOC24H.VN – Sách đi kèm khoá học SUPER-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học 1 SÁCH KÈM KHOÁ SUPER-1: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019 Lưu ý: Từ khoá 2019, tất cả các câu trong đề đều có video do chính thầy THỊNH NAM chữa chi tiết! CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ NỘI DUNG: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN HOC24H.VN – Sách đi kèm khoá học SUPER-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học 2 Website dạy học trực tuyến dẫn đầu về số học sinh đạt thủ khoa, mùa thi THPT QG năm 2017 KHÓA SUPER-1 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019 – MÔN: SINH HỌC Nội dung: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN I. CẤU TRÚC CỦA ADN Câu 1 [ID:14140 ]: Các thành phần chính trong cấu trúc của 1 ribonucleotit là: A. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazơ nitơ. B. Axit photphoric, đường C5H10O5, bazơ nitơ. C. Polypeptit, đường C5H10O4, bazơ nitơ. D. Polypeptit, đường C5H10O5, bazơ nitơ. Câu 2 [ ID:14141]: Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch? A. Đường. B. Bazơnitơ. C. Bazơnitơ và nhóm phôtphát. D. Nhóm phôtphát. Câu 3 [ID:14146]: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là A. hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN. C. tỉ lệ A+T G+X D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN. Câu 4 [ ID:14197]: Các nuclêotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN được nối với nhau bằng liên kết giữa A. đường C5H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp. B. axit photphoric của nuclêotit này với đường C5H10O4 của nuclêôtit kế tiếp. C. đường C5H10O4 của nuclêotit này với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp. D. axit photphoric của nuclêotit này với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp. Câu 5 [ID:14231 ]: Trong quá trình hình thành chuỗi pôlynuclêôtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí A. cacbon số 3' của đường. B. bất kì vị trí nào của đường. C. cácbon số 5' của đường. D. cácbon số 1' của đường. Câu 6 [ID:14249]: Liên kết hóa trị giữa hai nucleotit kế tiếp nhau trong mạch đơn của phân tử ADN được thể hiện như thế nào? A. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’ B. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’ C. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’ D. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’ Câu 7 [ID:14301]: Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% và X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng? A. Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau. B. Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau. C. Không có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ đã cho. D. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn. Website dạy học trực tuyến dẫn đầu về số học sinh đạt thủ khoa, mùa thi THPT QG năm 2017 HOC24H.VN – Sách đi kèm khoá học SUPER-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học 3 Câu 8 [ ID:14305]: Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng? A. (A + X)/(T + G) = 1. B. %(A + X) = %(T + G). C. A + T = G + X. D. A + G = T + X. Câu 9 [ ID:14312]: Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN thể hiện giữa: A. Các đơn phân trên hai mạch. B. Các đơn phân trên cùng một mạch. C. Đường và axit trong đơn phân. D. Bazơ nitric và đường trong đơn phân. Câu 10 [ID:14431 ]: Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tự A. Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon – Bazơ nitơ. B. Đường 5 cacbon – Axit phốtphoric – Bazơ nitơ. C. Axit phốtphoric – Bazơ nitơ – Đường 5 cacbon. D. Bazơ nitơ – Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon. Câu 11 [ID:14457]: Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là A. các nuclêôtit ở mạch đơn này liên kết với các nuclêôtit ở mạch đơn kia. B. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G và nuclêôtit X. C. các nuclêôtit có kích thước lớn được bù bởi các nuclêôtit có kích thước bé và ngược lại. D. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T và nuclêôtit X. Câu 12 [ ID:14465]: ADN có chức năng A. cấu trúc nên enzim, hoócmôn và kháng thể. B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan. C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật. D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 13 [ ID:14630]: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 10%. Câu 14 [ ID:14658 ]: Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Cric, thì chiều cao mỗi vòng xoắn (chu kì