2. Đề Khảo Sát chất lượng THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên

WORD 9 0.352Mb

2. Đề Khảo Sát chất lượng THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊNTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ KSCL 2017 – 2018 Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng A. . B. A. C. . D. . Câu 2: Trong dao động điều hòa thì A. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn là những vecto không đổi. B. vecto vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, vecto gia tốc hướng về vị trí cân bằng. C. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng. D. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật. Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g = 10 m/s2. Trong một chu kì T, thời gian lò xo giãn là A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc (g = π2 m/s2) thì chu kì dao động bé của con lắc là A. 4 s. B. 2,83 s. C. 1,64 s. D. 2 s. Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số của lực cưỡng bức lớn. C. lực ma sát của môi trường lớn. D. lực ma sát của môi trường nhỏ. Câu 6: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng m = 100 g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy , g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian 0,25 chu kì quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 4,00 cm. B. 8,00 cm. C. 5,46 cm. D 2,54 cm. Câu 7: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là A. f. B. 2f. C. . D. . Câu 8: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là A. và B. g và . C. và g D. g và g. Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới theo phương thẳng đứng thêm 3 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 cm, tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3 cm và cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5,7 cm. B. 1,0 cm. C. 7,5 cm. D. 5,0 cm. Câu 11: Pha ban đầu của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ tọa độ. D. kích thích ban đầu. Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình cm. Số lần vật đạt vận tốc cực đại trong giây đầu tiên là A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 13: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Biết vận tốc trung bình trong một chu kì là 4 cm/s. Giá trị lớn nhất của vận tốc trong quá trình dao động là A. 6 cm/s. B. 5 cm/s. C. 6,28 cm/s. D. 8 cm/s. Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kì dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt chiều dài thì chu kì dao động của con lắc mới là A. 3T. B. 2T. C. . D. . Câu 15: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt + ) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. Pha ban đầu của dao động điều hòa là A. rad. B. rad. C. rad. D. rad. Câu 16: Một vật thực hiện đồng thời hai ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình cm, cm, cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. Câu 17: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005, lấy g = 10 m/s2. Biên độ còn lại sau chu kì đầu tiên là A. 2,22 cm. B. 1,23 cm. C. 0,1 cm. D. 2,92 cm. Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 50. Với li độ góc bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng? A. = 3,450. B. = 2,890. C. = 2,890. D. = 3,450. Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm; s). Vận tốc trung bình của vật sau khoảng thời gian s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 52,27 cm/s. B. 50,71 cm/s. C. 50,28 cm/s. D. 54,31 cm/s. Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Như vậy A. tại thời điểm t1 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất. B. tại thời điểm t2 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t1 có vận tốc nhỏ nhất. C. vật có vận tốc lớn