2000 câu hỏi ôn tập Chương 1 Dao động cơ học Phần 5 (200 câu) File word có đáp án.doc

WORD 16 0.874Mb

2000 câu hỏi ôn tập Chương 1 Dao động cơ học Phần 5 (200 câu) File word có đáp án.doc là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ Câu 801: (SUB.9025.26)(Chuyên CHT - 1.2013)Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 40N/m đang dao động điều hòa với biên độ A = 5,0cm trên mặt phẳng ngang. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ vị trí biên đến khi vật tới vị trí cân bằng, xung lượng của lực đàn hồi có độ lớn là: A. J = 0,16N.s. B. J = 0,12N.s. C. J = 0,10N.s. D. J = 0,079N.s. (END.9025.26) Câu 802: (SUB.9025.30)(Chuyên CHT - 1.2013)Xét một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Nếu chọn gốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên N thì cần chọn gốc thế năng trọng trường ở vị trí M nào để biểu thức tổng thế năng của vật có dạng Wt = k.x2/2, với x là li độ của vật còn k là độ cứng của lò xo? A. M thỏa mãn để O nằm chính giữa M và N. B. M trùng với N. C. M trùng với O. D. M nằm chính giữa O và N. (END.9025.30) Câu 803: (SUB.9025.31)(Chuyên CHT - 1.2013)Trong khoảng thời gian từ t = τ đến t = 2τ, vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vM đến vM rồi giảm về 0,8vM. Ở thời điểm t = 0, li độ của vật là: A. B. C. D. (END.9025.31) Câu 804: (SUB.9025.33)(Chuyên CHT - 1.2013)Khi hai chất điểm chuyển động đều trên hai đường tròn đồng tâm thì hình chiếu của chúng trên cùng một đường thẳng dao động với phương trình lần lượt là: x1 = 2A. cos(π.t + π/12); x2 = A. cos(π.t − π/4), trong đó t tính bằng s và A > 0. Ở thời điểm nào sau đây, khoảng cách giữa hai hình chiếu có giá trị lớn nhất? A. t = 1,0s. B. t = 0,50s. C. t = 0,25s. D. t = 0,75s. (END.9025.33) Câu 805: (SUB.6109.00)Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos( 4t + eq \s\don1(\f(,3)) ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 2,125s đến t = 3s? A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. không có đáp án (END.6109.00) Câu 806: (SUB.9024.42)(Chuyên CHT - 1.2012)Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3,0cm. Kích thích cho vật dao động tự do điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy: trong một chu kì dao động T của vật, thời gian lò xo bị nén là T/6. Biên độ dao động của vật bằng A. 2cm. B. 4,0cm. C. 3,0cm. D. 3cm. (END.9024.42) Câu 807: (SUB.9025.37)(Chuyên CHT - 1.2013)Một con lắc gồm vật nặng có khối lượng m = 10g và lò xo có độ cứng k = 39,5 ≈ 4π2 (N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A. 10. B. 20. C. 300. D. 600. (END.9025.37) (END.9025.41) Câu 808: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 6 cm, đặt vật nhỏ m2 có khối lượng bằng khối lượng m2 =2m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là bao nhiêu. A.1,5 cm B. 2,3 cm. C. 1,97 cm. D. 5,7 cm Câu 809: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là: A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm. Câu 810: (SUB.9025.45)(Chuyên CHT - 1.2013)Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc có thể dao dộng trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Khi vật đang ở vị trí cân bằng ta tác dụng vào nó một lực F có độ lớn không đổi theo phương trục lò xo. Tốc độ lớn nhất vật đạt được bằng A. B. C. D. (END.9025.45) Câu 811: (SUB.9025.48)(Chuyên CHT - 1.2013)Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t − π/3). Biết rằng trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị nén bằng khoảng thời gian lò xo bị dãn. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trên xuống. Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất vào thời điểm A. 5T/12. B. T/6. C. 7T/12. D. T/12. (END.9025.48) Câu 812: (SUB.9028.14)(Chuyên CHT - 2.2013)Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 43,9N/m và vật nặng m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Trong khoảng thời gian tối thiểu τmin = 0,10s để vật giảm vận tốc từ giá trị lớn nhất vmax = 2,0m/s xuống còn một nửa, lực đàn hồi của lò xo thực hiện công có giá trị là: A. − 0,60J. B. − 1,8J. C. + 1,2J. D. + 2,4J. (END.9028.14) Câu 813: (SUB.9028.23)(Chuyên CHT - 2.2013)Quan sát hai chất điểm M và N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách giữa chúng tính theo đường chim bay luôn không đổi và bằng bán kính của quỹ đạo vì chúng chuyển động đều với cùng tốc độ v. P là trung điểm của MN. Hình chiếu của P trên một đường kính của quỹ đạo có tốc độ lớn nhất bằng A. v / 2. B. v. C. v/ 2. D. v/ 2. (END.9028.