57. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Sở GD ĐT Cần Thơ Lần 1 File word có lời giải chi tiết

WORD 10 0.129Mb

57. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Sở GD ĐT Cần Thơ Lần 1 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

57. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Cần Thơ - Lần 1 - File word có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CN. C. CH3-CH=CH2. D.C6H5OH và HCHO. Câu 2. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozo. D. Poli (vinyl clorua). Câu 3. Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. thủy phân. D. trùng ngưng. Câu 4. Nilon-6,6 thuộc loại tơ A. axetat. B. bán tổng hợp. C. poliamit. D. thiên nhiên. Câu 5. Valin có công thức cấu tạo là A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. C6H5NH2. D. H2NCH2COOH. Câu 6. Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là A. Au. B. Hg. C. Cu. D. W. Câu 7. Chất nào sau đây cho được phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 8. Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt? A. Thạch anh. B. Đuyra. C. Vàng tây. D. Inoc. Câu 9. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3? A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1. B. B (Z = 5): 1s22s22p. C. Li (Z = 3): 1s22s1. D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1. Câu 10. Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O? A. Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli (metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 11. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H14O6. B. (C6H10O5)m. C. C6H12O6. D. C12H22O11. II. Thông hiểu Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO. B. Xenlulozo và tinh bột đều thuộc loại polisaccarit C. Thủy phân saccarozo thì thu được fructozo và glucozo. D. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ. Câu 13. Chất nào sau đây có thể phản ứng được với H2? A. Fructozơ. B. Metyl axetat. C. Glyxin. D. Axit axetic. Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai? A. Xenlulozơ có phân tử khối rất lớn, gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau. B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước lạnh, C. Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. D. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic. B. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. C. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng. D. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh. Câu 16. Số đồng phân của este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 17. Phần trăm khối luợng của nitơ trong phân tử 2,4,6-tribromanilin là A. 4,229%. B. 4,242% C. 4,216%. D. 4,204%. Câu 18. Gly-Ala-Gly không phản ứng được với A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH. Câu 19. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây viết sai? A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2. B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3. C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn. Câu 20. Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp? A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna. B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6. C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6. D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7. Câu 21. Glixerol và dung dịch glucozo đều phản ứng được với A. H2. B. Cu(OH)2. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch NaOH. Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái rắn. B. Fructozo có nhiều trong mật ong. C. Metyl acrylat và tripanmitin đều là este. D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. Câu 23. Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mòn điện hóa học, tại catot xảy ra quá trình A. khử O2 hòa tan trong nước. B. oxi hóa Fe. C. oxi hóa O2 hòa tan trong nước. D. khử H2O. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất nào sau đây thì thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2? A. (C17H29COO)3C3H5. B.C2H5NH2. C. (C6H10O5)n. D. C2H4. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hoàn toàn dung dịch X là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml. Câu 26. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X có 1 liên kết 71. B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử của X là C55H102O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Câu 27. Cho peptit X có công thức cấu tạo: H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là A. Glu-Ala-Gly-Ala. B. Ala-Gly-Ala-Lys. C. Lys-Gly-Ala-Gly. D. Lys-Ala-Gly-Ala. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozo và saccarozơ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc) và 4,14 gam H2O. Giá trị của m là A. 7,02. B. 8,64. C. 10,44. D. 5,22. Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại M bằng dung dịch HCl, thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 30. Cho Fe