CHUONG II SONG CO

WORD 346 4.593Mb

CHUONG II SONG CO là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

PAGE Trang: 1 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC ***** BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC (Phần 1) CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Định nghĩa sóng cơ: Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường vật chất.Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang ( sóng cơ) truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.Sóng dọc: là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong môi trường rắn, lỏng, khí.Đặc trưng của sóng hình sin: + Biên độ sóng ( ) : biên độ của sóng bằng với biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. + Chu kỳ sóng : Là thời gian để sóng lan truyền được một bước sóng. Chu kỳ sóng bằng với chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. + Tần số của sóng : Là số bước sóng mà sóng lan truyền được trong 1s. Tần số sóng bằng với tần số dao động của phần tử môi trường.+ Tốc độ truyền sóng : Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Với mỗi môi trường tốc độ có giá trị nhất định không phụ thuộc vào tần số của nguồn sóng. + Bước sóng : + là quãng đường mà sóng truyền trong một chu kỳ. + Hoặc là khoảng cách gần nhất của hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng. + Năng lượng sóng: Trong đó: là khối lượng riêng của môi trường; là tốc độ góc của sóng; là biên độ sóng+ Nếu sóng lý tưởng ( sóng truyền theo một phương) thì năng lượng sóng không đổi. + Nếu sóng lan tỏa theo hình tròn trên mặt nước thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ với khoảng cách đến nguồn. + Nếu sóng lan tỏa theo hình cầu ( sóng âm) thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách đến nguồn.*** Chú ý: Sóng cơ không truyền vật chất mà chỉ truyền dao động, năng lượng, pha dao động...PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Xét tại nguồn O: Viết phương trình dao động tại M cách O một đoạn là d, trong môi trường có bước sóng có tốc độ truyền sóng là . + Sóng truyền từ O đến M: Nhận xét: Chiều truyền sóng là chiều từ điểm nhanh pha tới điểm trễ pha + Phương trình dao động tại M: được gọi là phương trình truyền sóng. + Độ lệch pha dao động của hai điểm trên phương truyền sóng: Ta có các trường hợp sau: + (hai điểm cùng pha) Trên phương truyền sóng những điểm cách nhau nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. + (hai điểm ngược pha) Trên phương truyền sóng cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha + (hai điểm vuông pha) BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian B: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian C: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian D: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian Câu 2: Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học A: Sóng cơ học truyền trong môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng B: Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất C: Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường D: Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất Câu 3: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A: Môi trường truyền sóng C: Phương dao động của phần tử vật chất B: Vận tốc truyền sóng D: Phương dao động và phương truyền sóng Câu 4: Sóng ngang ( sóng cơ) A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B: Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng C. Không truyền được trong chất rắn D: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí Câu 5: Sóng dọc (sóng cơ) A: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí B: Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C: Truyền được qua chân không D: Chỉ truyền được trong chất rắn Câu 6: Bước sóng của sóng cơ học là: A: Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng B: Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng C: Là quãng đường sóng truyền được trong 1s D: Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng? A: Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng B: Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn C: Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóng D: Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng Câu 8: Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là , thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng ( gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là: A: n B: ( n- 1) C: 0,5n D: ( n+1) Câu 9: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học? A: Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng. B: Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn. C: Khi truyền trong