Đề thi Olympic truyền thống 30 4 môn Hóa Học lớp 11 Trường Chinh ĐakNông

WORD 26 0.212Mb

Đề thi Olympic truyền thống 30 4 môn Hóa Học lớp 11 Trường Chinh ĐakNông là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH – ĐĂKNÔNG Câu 1: ( 4 điểm) 1. Cho 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z, như sau: A: n=3; l=1; m=-1; s=-1/2 X: n=2; l=1; m=-1; s=-1/2 Z: n=2; l=1; m=0; s=+1/2 a. Hãy xác định A, X, Z? b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của phân tử và ion sau: (không cần vẽ hình minh họa) 2. Hợp chất A được tạo thành từ ion X+ và ion Y2+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong ion X+ là 11, tổng số electron trong ion Y2- là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên (A)? Biết 2 nguyên tố trong ion Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 2: (4 điểm) 2.1. Dung dịch A gồm CH3COOH 0,01M và HCl, có pH(A) = 2 a. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,02M để trung hòa 25 ml dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch sau khi trung hòa. Biết CH3COOH có pKa = 4,76 2.2. Biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn: Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau: a. Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat b. Cho bột đồng vào dung dịch sắt (II) sunfat c. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (II) nitrat d. Cho dung dịch sắt (III) nitrat vào dung dịch kali iotua Câu 3: ( 4 điểm) 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng NaCl, NaHSO4, CaCl2 , AlCl3 , FeCl3, Na2CO3. (viết các phản ứng xảy ra dưới dạng ion). 2. Cho 45,24 gam một oxit sắt tác dụng hết với 1,5 lit dd HNO3 loãng thu được dd A và 0,896 lit hỗn hợp sản phẩm khí B gồm NO và N2O, biết tỷ khối của hỗn hợp (B) so với H2 bằng 17,625. Thêm vào A m gam Cu rồi khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 0,448 lit NO duy nhất và còn lại 2,88 gma kim loại không ta, các thể tích đo ở đktc, a. Xác định công thức sắt oxit? b. Tính m và CM của dd HNO​3 ban đầu? c. Sau khi lọc bỏ kim loại không tan rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 4: (4 điểm) 1. Hỗn hợp khí gồm hidro, một anken và một ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử, có tỉ khối hơi so với hidro là 7,8. Sau khi cho hỗn hợp qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hỗn hợp đầu là 20/9. a. Xác định công thức cấu tạo anken và ankin? b. Tính % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 2. Hỗn hợp X gồm C2H6; C2H4; C2H2. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp ban đầu? Câu 5: (4 điểm) Hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại là chất rắn Y có khối lượng là 23 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 13,8 gam K2CO3 và 38 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Toàn bộ lượng CO2 này cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A biết A đơn chức? TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH – ĐĂKNÔNG Câu 1: ( 4 điểm) 1. a. Cho 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau: A: n=3; l=1; m=-1; s=-1/2 → 3p4→ A là S X: n=2; l=1; m=-1; s=-1/2 → 2p4→ X là O Z: n=2; l=1; m=0; s=+1/2 → 2p2 → Z là C b. Trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm trong các phân tử: ZA2 là CS2 sp Cấu trúc hình học: đường thẳng AX2 là CO2 sp2 Cấu trúc hình học: Góc là sp3 Cấu trúc hình học: Chóp đáy tam giác đều là sp3 Cấu trúc hình học: Tứ diện đều. 2. Gọi là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong Cation X+ =11/5 = 2,2 Trong X phải chứa H (Z= 1) hoawch He (Z=2) Vì He là khí hiếm nên trong X+ phải có H + Gọi M là nguyên tố còn lại trong ion X+. Công thức tổng quát của X+ : Ta có m+n = 5 (1) và nZM + m = 11 (2) Lấy (2) – (1) n(ZM – 1) = 6 n = 1 và ZM = 7 M là nitơ Vậy: X+ là Gọi là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong Cation X+ = (50-2)/5 = 9,6 trong Y2- phải có 1 nguyên tố có Z ≤ 9 Nguyên tố đó thuộc chu kì 2 Nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3 Gọi CTTQ của Y2- và Theo bài ta có: x + y = 5 (3)’ ZB – ZA = 8 (4) ; xZA + yZB = 50 -2 = 48 (5) Từ (3), (4), (5) 5ZA – 8x = 8 x = 4; y=1; ZA = 8 ZB = 16 B là lưu huỳnh Y2- là Vậy CTTQ của A là (NH4)2SO4 (Amoni sunfat) Câu 2: (4 điểm) 1. a. Các quá trình xảy ra trong dung dịch: HCl → H+ + Cl- CH3COOH CH3COO- + H+ H2O H+ + OH- Ta có pH = 2 [H+] = 10-2M nH+ = 10-2.0,025 = 2,5.10-4 (mol) Các phản ứng xảy ra: H+ + OH- H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O nNaOH = nOH- = 2,5.10-4 (mol) VNaOH = 2,5.10-4/0,02 = 0,0125 (lit) = 12,5 ml b. Dung dịch sau khi trung hòa gồm: NaCl và CH3COONa mà nCH3COOH = nCH3COONa = 0,01.0,025 = 2,5.10-4 (mol) [CH3COONa] = 2,5.10-4/(0,025+0,0125) = 1/150 (M) Các quá trình xảy ra trong dung dịch: CH3COONa → Na+ + CH3COO- CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- Kb = 10-14/Ka = 10-9,24 H2O H+ + OH- Kw = 10-14 Vì Kb.Cb >> Kw nên bỏ qua sự điện li của nước. CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- C 1/150 Cb (1/150 – x) x x Ta có Kcb = x2/(1/150-x) = 10-9,24 x = 1,9584.10-6 M. Vậy [OH-] = 1,9584.10-6 M pOH = 5,71 pH