Đề trắc nghiệm khảo sát chất lượng môn sử lớp 12KSCL 2 SU 12 3 207

WORD 138 0.058Mb

Đề trắc nghiệm khảo sát chất lượng môn sử lớp 12KSCL 2 SU 12 3 207 là tài liệu môn Lịch sử trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2017 2018MÔN THI: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 207 Câu 1: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. C. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 2: Nước trở thành lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh? A. Pêru. B. Palama. C. Chilê. D. Cuba. Câu 3: Đánh giá tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam? A. Là thách thức to lớn đối với Việt Nam. B. Thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển sản xuất. C. Là cơ hội to lớn cho Việt Nam. D. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức to lớn đối với Việt Nam. Câu 4: Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975), ASEAN là một tổ chức A. non trẻ, hợp tác lỏng lẻo. B. phát triển toàn diện. C. liên kết chặt chẽ. D. lớn mạnh, hợp tác hiệu quả. Câu 5: Toàn cầu hóa là hệ quả của A. xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh. B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. trật tự hai cực Ianta. D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính. Câu 6: Bước ngoặt vĩ đại nhất của Lịch sử Việt Nam thế kỉ XX là A. Đại thắng mùa Xuân năm 1975. B. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945. C. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Câu 7: Nền kinh tế Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được chỉ huy bởi A. Ngân hàng Đông Dương. B. Ngân hàng Việt Nam. C. Ngân hàng Đông Nam Á. D. Ngân hàng Liên bang Đông Dương. Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào đã trở thành lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc? A. Nông dân B. Tư sản dân tộc C. Tiểu tư sản D. Công nhân Câu 9: Địa điểm diễn ra Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930) là A. Quảng Châu (Trung Quốc) B. Thượng Hải (Trung Quốc) C. Hương Cảng (Trung Quốc) D. Hà Nội (Việt Nam) Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh là A. hai nước Liên Xô và Mĩ đều muốn nắm quyền lãnh đạo thế giới. B. Liên Xô và Mĩ đối lập nhau về mục tiêu chiến lược. C. Mĩ giành được nhiều nguồn lợi từ cuộc chiến tranh. D. Mĩ nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử. Câu 11: Tổ chức nào dưới đây không phải là một tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929? A. Đông Dương Cộng sản Đảng. B. Cộng sản Đoàn. C. An Nam Cộng sản Đảng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bới lực lượng quân đội A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau những năm 50 đến năm 2000 là: A. đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. B. đều là siêu cường kinh tế của thế giới. C. đều chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa. D. đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. Câu 14: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là A. Ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930. B. Phong trào “Đông Dương Đại hội”. C. Nông dân Hưng Nguyên – Nghệ An đấu tranh. D. Chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Câu 15: Phong trào có ý nghĩa như một cuộc tập dượt lần thứ nhất chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là A. phong trào 1930 – 1931. B. phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925. C. phong trào dân chủ 1936 – 1939. D. Phong trào Ba Son (8/1925). Câu 16: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có đặc điểm là A. diễn ra sôi nổi và đã có sự liên kết thành phong trào rộng lớn. B. ít, lẻ tẻ, rời rạc, mang tính tự phát. C. diễn ra theo hai khuynh hướng: tư sản và vô sản. D. diễn ra sôi nổi, quyết liệt, triệt để. Câu 17: Địa vị pháp lí của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là A. tiếp tục duy trì mô hình Chủ nghĩa xã hội của Liên Xô. B. một nước tư bản phát triển, một cường quốc Âu-Á. C. là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa vị trí của Liên Xô trên trường quốc tế. D. một quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác. Câu 18: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào? A. Có tinh thần cách mạng triệt để. B. Có thái độ kiên quyết trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp. C. Là lực lượng phản động của cách mạng. D. Ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. Câu 19: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. đều tham gia tổ chức Liên Hợp quốc. B. kinh tế đều có bước phát triển vượt bậc. C. nhiều nước giành được độc lập. D. đều gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 20: Một trong những biểu hiện cho xu thế hòa hoãn Đông – Tây là A. Sự ra đời của NATO. B. Tuyên bố của Tổng thống Truman (3/1947). C. Chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi. D. Đinh ước Henxinki được kí kết (8/1975). Câu 21: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chí