H 11 17 OnTapChuong2 3 TTBH

PDF 28 0.391Mb

H 11 17 OnTapChuong2 3 TTBH là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. KIẾN THỨC NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT NITƠ PHOTPHO - Cấu hình electron: 1s22s22p3 - Độ âm điện: 3,04 - Cấu tạo phân tử: N≡N - Các số oxi hóa:-3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. Tăng lên +2  Tính khử N 0 2 Giảm xuống -3  Tính oxi hóa  Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 - Độ âm điện: 2,19 - Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ - Các số oxi hóa:-3; 0; +3; +5. Tăng lên +3; +5  Tính khử P 0 Giảm xuống -3  Tính oxi hóa  Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. Amoniac (NH3) -Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. - Có tính khử (của N - 3 ). Muối amoni (NH + 4 ) - Tan nhiều trong nước. - Dễ bị phân hủy khi đun nóng. Axit nitric (HNO3) Axit photphoric (H3PO4) - Là một axit mạnh. - Là chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh là do ion N +5 O3 ─ gây ra, nên sản phẩm là các - Là một axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dung dịch kiềm cho ba loại muối: một muối photphat trung hòa và chất với mức oxi hóa thấp hơn khác nhau của nitơ hai muối photphat axit. - Không thể hiện tính oxi hóa. Muối nitrat (NO3 ─) Muối photphat - Dễ tan. - Trong dung dịch axit, N +5 O3 ─ thể hiện tính oxi hóa. - Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho khí oxi thoát ra. - Phản ứng nhận biết: 3Cu 0 + 8H+ + 2N +5 O3 ─ → 3Cu2+ + 2N +2 O + 4H 2O (dung dịch màu xanh) 2NO + O2 (không khí) → 2NO2 (màu nâu) - Muối photphat trung hòa và photphat axit của natri, kali, amoni dễ tan. - Muối dihidrophotphat của các kim loại khác dễ tan. - Phản ứng nhận biết: 3Ag+ + PO4 3─ → Ag3PO4 ↓ (màu vàng) - Ag3PO4 tan trong dung dịch HNO3 loãng. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Lý thuyết Bài 1: Hoàn thành các chuyển hóa theo sơ đồ: a. Lập các phương trình hóa học sau đây: (1) NH3 + Cl2 (dư) → N2 + … (2) NH3 (dư) + Cl2 → NH4Cl + … (3) NH3 + CH3COOH → … (4) (NH4)3PO4  ot H3PO4 + … (5) Zn(NO3)2  ot … b. Lập phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch: (1) K3PO4 và Ba(NO3)2. (2) Na3PO4 và CaCl2. (3) Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1. (4) (NH4)3PO4 và Ba(OH)2. Bài 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: a. N2 (1) NH3  (2) (3) NH4NO3 NO (5) NO2  (6) (7) HNO3 b. Photpho  o + Ca, t B + HCl C o+ Oxi, t P2O5 Bài 2: Phân biệt a. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4. b. Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. Chỉ sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu các cách phân biệt chất trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Bài 3: Điều chế Từ hidro, clo, nitơ, và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua. Bài 4: Giải thích hiện tượng: Câu 1: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng: dung dịch K3PO4.dung dịch KCl. dung dịch KNO3. dung dịch KI. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học (nếu có). Bài 5: Tách chất Câu hỏi: Hỗn hợp chất rắn X gồm hai muối là NaCl, NH4Cl. Hãy nêu cách để tách riêng được mỗi muối trong X. Viết các phương trình hóa học (nếu có). 2. Bài toán a. Kim loại tác dụng axit HNO3 Bài 1: Khi cho 2,95g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Dung dịch bazơ tác dụng với H3PO4 ⇒ muối tạo thành H3PO4 + OH ─ → H2PO4 ─ + H2O H3PO4 + 2OH ─ → HPO 2 4 ─ + 2H2O (4) (8) H3PO4 + 3OH ─ → PO 3 4 ─ + 3H2O Xét t = 3 4 OH H PO n n  = 1 2 3 Muối H2PO4 ─ HPO 2 4 ─ PO 3 4 ─ Nếu t ≤ 1: chỉ tạo ra muối H2PO4 ─ (dihidrophotphat) Nếu 1 < t < 2: vừa đủ tạo ra 2 muối H2PO4 ─ và HPO 2 4 ─. t = 2: chỉ tạo ra muối HPO 2 4 ─. Nếu 2 < t < 3: vừa đủ tạo ra 2 muối HPO 2 4 ─ và PO 3 4 ─. Nếu t ≥ 3: chỉ tạo ra muối PO 3 4 ─. Bài 1: Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 17,472 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô. Bài 2: Tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ và H2SO4 98% để dùng điều chế 300 g dung dịch axit HNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.