H 11 22 Anken Tomtatbaihocnew

PDF 14 0.370Mb

H 11 22 Anken Tomtatbaihocnew là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ANKEN TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp 1. Dãy đồng đẳng anken: Anken (hay olefin) là những hiđrocacbon không no, mạch hở (còn gọi là dãy đồng đẳng của etilen) Công thức chung: CnH2n (n2) 2. Đồng phân: a. Đồng phân cấu tạo Anken từ 4C trở lên có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi Ví dụ: Viết các đồng phân anken của C4H8 b. Đồng phân hình học Coù lieân keát ñoâiR1 C C R2 R3 R4 R1 # R2 R3 # R4 Hai nhóm thế giống nhau (hoặc mạch chính) ở cùng bên mặt phẳng chứa nối đôi: cis- Hai nhóm thế giống nhau (hoặc mạch chính) ở khác bên mặt phẳng chứa nối đôi: trans- cis cùng – trans trái Ví dụ: trong các đồng phân cấu tạo của C4H8, đồng phân CH3 - CH=CH - CH3 có đồng phân hình học. 3. Danh pháp: a. Tên thay thế Giống ankan, thay AN → EN Lưu ý: ưu tiên chọn mạch chính là mạch có chứa nối đôi, đánh số để nối đôi có số nhỏ nhất. Chỉ số nhánh-tên nhánh + tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-en Ví dụ: CH2=CH2 : eten CH2=CH-CH3: propen b. Tên thường Giống ankan, thay AN → ILEN Lưu ý:  Không gọi số chỉ vị trí nhánh và liên kết đôi khi gọi theo tên thường  Nếu liên kết đôi ở vị trí số 1 → gọi là , liên kết đôi ở vị trí số 2 → gọi là  Công thức Tên thay thế (Tên Mạch chính + EN) Tên thường (Tên mạch chính + ILEN) CH2=CH2 eten etilen CH2=CH-CH3 propen propilen CH2=CH-CH2-CH3 but-1-en -butilen CH3-CH=CH-CH3 but-2-en -butilen CH3 CH2=CH-CH3 2-metylpropen isobutilen II. Tính chất vật lí 1. Nhiệt độ sôi: Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng không khác nhiều so với ankan và thường nhỏ hơn xicloankan Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo phân tử khối. 2. Tính tan - màu: Anken nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Không màu III. Tính chất hóa học Do liên kết π ở nối đôi của anken kém bền nên trong phản ứng dễ bị tách đứt ra tạo liên kết σ. Tính chất hóa học đặc trưng: phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa, phản ứng trùng hợp. 1. Phản ứng cộng a. Phản ứng cộng hiđro: (phản ứng hiđro hóa) CH2  CH2 + H2 oNi,t CH3-CH3 Etilen Etan Tổng quát: CnH2n + H2 oNi,t CnH2n+2 Anken Ankan b. Phản ứng cộng halogen: (phản ứng halogen hóa) Ví dụ: CH2CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br Hiện tượng: anken làm mất màu vàng nâu của nước brom (hoặc dung dịch brom trong CCl4) Dùng phản ứng này để nhận biết anken Tổng quát: CnH2n + Br2  CnH2nBr2 c. Phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br…): Cộng HCl, HBr… Ví dụ: CH2CH2 + HCl  CH3-CH2Cl Qui tắc cộng: qui tắc Mac-côp-nhi-côp Trong phản ứng cộng HA (axit hoặc nước) vào liên kết C=C của anken, H (phần mạng điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (C bậc thấp), còn A (phần tử mang điện âm) ưu tiên cộng vào C mang ít H (C bậc cao) Cộng nước H2O Ví dụ: CH2CH2 + H2O  CH3-CH2-OH 2. Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau thành những phân tử rất lớn gọi là polime. Trong đó, chất đầu gọi là monome; số phân tử gọi là hệ số trùng hợp. Ví dụ: nCH2 CH2 0t ,xt p  (-CH2-CH2-)n Polietilen (PE) CH2 CH CH3 xt-t0 CH2 CH CH3 n n p Polipropilen (PP) 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) CnH2n + 1,5nO2 ot nCO2 + nH2O Nhận xét: 2 2CO H O n = n ; 2 2O CO 3 n = n 2 b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Ví dụ: 3CH2 CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH Tổng quát: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Hiện tượng: anken làm mất màu tím của dung dịch KMnO4, xuất hiện kết tủa đen (MnO2) Phản ứng nhận biết anken. IV. Điều chế - ứng dụng 1. Điều chế a. Đehiđro hóa ankan CnH2n+2 oxt,t CnH2n + H2 b. Đehiđrat hóa ancol đơn no C2H5OH o 2 4H SO ,t C2H4 + H2O 2. Ứng dụng: Là nguyên liệu tổng hợp polime và các hóa chất hữu cơ khác. Bài tập áp dụng 1 So sánh anken với ankan về công thức chung, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Bài tập áp dụng 2 Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiên anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 Bài tập áp dụng 3 Gọi tên các anken có công thức cấu tạo sau Công thức Tên gọi CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 CH3 CH C CH3 CH3 Bài tập áp dụng 4 Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen vào propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không còn khí thoát ra.Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9. a. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên. b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.