H 11 28 Ancol TTBH

PDF 20 0.332Mb

H 11 28 Ancol TTBH là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ANCOL TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Ví dụ: C2H5OH, C6H5CH2OH … 2. Phân loại Theo đặc điểm gốc hidrocacbon: ancol no, ancol không no (mạch hở, mạch vòng), ancol thơm Theo số nhóm -OH: ancol đơn chức (monoancol), ancol đa chức (poliancol) Theo bậc ancol: ancol bậc I, ancol bậc II, ancol bậc III Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH. Một số loại ancol tiêu biểu: Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH (n 1) Ví dụ: C2H5OH ancol etylic Ancol không no, đơn chức, mạch hở Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH ancol anlylic Ancol thơm, đơn chức Ví dụ: ancol benzylic Ancol vòng no, đơn chức Ví dụ: xiclohexanol Ancol đa chức Ví dụ: glixerol II. Đồng phân, danh pháp OH OH CH2 – CH – CH2 OH OH OH 1. Đồng phân Ngoài đồng phân nhóm chức (như CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3), ancol có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức. Ví dụ: ancol C4H9O có các đồng phân Ví dụ: Viết các đồng phân của hợp chất C4H10O (k = 0) Trong trường hợp này, cần xét tới đồng phân nhóm chức: ancol và ete Các đồng phân ete bao gồm: CH3-O-CH2-CH2-CH3; CH3-O-CH(CH3)-CH3; CH3-CH2-O-CH2-CH3 2. Danh pháp Tên thay thế: Tên hidrocacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol Ví dụ: Tên thông thường: Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic Ví dụ: Tiếp đầu ngữ sec- chỉ nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc II Tiếp đầu ngữ tert- chỉ nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc III) Lưu ý: Gọi tên ete Tên ete được gọi theo quy tắc sau: tên gốc hiđrocacbon + ete Chú ý: tên gốc hiđrocacbon được gọi theo thứ tự ABC Ví dụ: CH3-O-CH2-CH2-CH3: metylpropyl ete CH3-CH2-O-CH2-CH3: đietyl ete CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 CH3 – CH2 – CH – CH3 OH OH CH3 – C – CH3 CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 CH3 – CH2 – CH – CH3 OH OH CH3 – C – CH3 CH3 butan - 1 - ol butan - 2 - ol 2 - metylpropan - 1 - ol 2 - metylpropan - 2 - ol CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 CH3 – CH2 – CH – CH3 OH OH CH3 – C – CH3 CH3 ancol butylic ancol sec-butylic ancol isobutylic ancol tert-butylic III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Ancol là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường; có ts, khối lượng riêng tăng, độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng. Ancol có ts, độ tan trong nước cao hơn hidrocacbon, ete hoặc dẫn xuất halogen có phân tử khối khác nhau không nhiều là do có liên kết hidro giữa các phân tử ancol, cũng như giữa các phân tử ancol và các phân tử nước. (a) (b) (c) IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH a. Tính chất chung của ancol: ancol + kim loại kiềm  ancolat + H2 Ví dụ: 2C2H5-OH + 2Na  2C2H5-Ona + H2 b. Tính chất đặc trưng của glixerol: Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo phức chất tan, màu xanh lam 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O (đồng (II) glixerat) Phản ứng này được dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất hai nhóm -OH cạnh nhau. 2. Phản ứng thế nhóm -OH a. Phản ứng với axit vô cơ Ví dụ: C2H5-OH + HBr  o t C2H5-Br + H2O brometan (etyl bromua) b. Phản ứng với ancol Ví dụ: C2H5-OH + H-OC2H5   CSOH o140,42 C2H5-O-C2H5 + H2O đietyl ete (ete etylic) 3. Phản ứng tách nước Ví dụ: etilen CH2 – CH2 H OH CH2 CH2 + H2O H2SO4 170oC  (a): liên kết hiđro giữa các phân tử H2O (b): liên kết hiđro giữa các phân tử ancol (c): liên kết hiđro giữa các ancol và H2O (sản phẩm chính) (sản phẩm phụ) Qui tắc Zai-xép: Nhóm -OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C. 4. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Ví dụ: Phương trình tổng quát: Ancol bậc I RCH2-OH + CuO 0t  R-CHO + Cu + H2O Ancol bậc II R-CHOH-R’ + CuO 0t  R-CO-R’ + Cu + H2O Ancol bậc III không tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn Ví dụ: C2H5OH + 3O2  o t 2CO2 + 3H2O V. Điều chế, ứng dụng 1. Điều chế Tổng hợp etanol từ etilen: C2H4 + H2O   otSOH ,42 C2H5OH Sản xuất etanol bằng phương pháp lên men: (C6H10O5)n + nH2O   enzim nC6H12O6 C6H12O6   enzim 2 C2H5OH + 2CO2 2. Ứng dụng Etanol được dùng làm: H2C – CH – CH – CH3 HH OH butan-2-ol CH3 – CH CH – CH3 but-2-en CH2 CH – CH2 – CH3 but-1-en H2SO4 , t o - H2O I II CH3 – CH – CH3 + CuO OH CH3 – C – O – H + CuO H H etanol II CH3 – C O + Cu + H2O H I CH3 – C – CH3 + Cu + H2O O andehit axetic propan-2-ol dimetyl xeton ot  ot  Nguyên liệu sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat,... Dung môi pha vecni, dược phẩm, nước hoa,...