Kỹ năng sử dụng máy tính và vận dụng các kỹ thuật giải toán trong bài toán peptit

WORD 189 0.255Mb

Kỹ năng sử dụng máy tính và vận dụng các kỹ thuật giải toán trong bài toán peptit là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

MACROBUTTON MTEditEquationSection2 Equation Chapter 1 Section 2Chương 1: KĨ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TOÁN TRONG BÀI TOÁN PEPTIT Chủ đề 1: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG BẢNG TABLE CỦA FX-570 (và các máy tương đương) tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 ẩn trong khoảng giá trị cho trước. Trong các lời giải sẽ có 1 cụm từ khá khó hiểu với đa số các bạn đó là “Dùng MODE - TABLE” để nhẩm nghiệm. Mặc dù không liên quan đến kiến thức hóa học nhưng đây là một trong các kĩ năng giả Hóa các bạn có thể TRANG BỊ thêm cho bản thân mình. Bạn nào có hứng thú thì hãy xem tham khảo để mở rộng kiến thức nhé! Đơn giản dùng MODE – TABLE giúp chúng ta có kĩ năng tốt và đặc biệt là giúp : Tiết kiệm thời gian – Xử lý dữ liệu nhanh – Tránh sai sót thiếu nghiệm khi làm bài. Mình xin trình bày ngắn gọn như sau: PT Đường thẳng: với a,b là các hằng số. Vậy với mỗi giá trị của X ta sẽ có Y tương ứng. Nghe đơn giản nhưng để lập ra các giá trị X phù hợp với một bài hóa thì sẽ khác hẳn. Ta đi vào một ví dụ nhỏ để biết cách áp dụng nhé: Ví dụ 1: Hỗn hợp A ( lỏng ) gồm 0,5 mol 2 ankan có tỉ mol là 2:3. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 3,6 mol CO2 . Tìm CTPT 2 ankan: Giải: Gọi số C trong 2 ankan tương ứng là X và Y tương ứng số mol ankan là (0,2mol ; 0,3mol ). BT Cacbon: 0,2X + 0,3Y = 3,6 2X + 3Y Y = Với hỗn hợp A là hỗn hợp lỏng nên Tiến hành MODE – TABLE khi đã đủ dữ liệu điều kiện: (Sử dụng Casio 570ES, Casio 570ES- Plus ,...) + Bấm MODE – Chọn mục 7: TABLE Trên màn hình sẽ có biểu thức: f(x)= | ( Đây chính là Y của ta) + Nhập biểu thức tương tứng của Y vào: Y = + Bấm “=” , hiện mục Start? ( bắt đầu ) Nhập 5 + Bấm “=” , hiện mục End? (Kết thúc ) Nhập 10 + Bấm “=” , hiện mục Step. Tiếp tục bấm “=” sẽ hiện ra 1 bảng Giá trị [ X ; f(x) ] + Nhìn vào đây các bạn sẽ chọn được các cặp nghiệm thỏa là: (6;8) hoặc (9 ;6) Ví dụ 2: Tìm giá trị x, y nghuyên thỏa mãn phương trình 5x + 3y = 116 với x6 ; y10 Chuyển biểu thức đã cho thành hàm (1) Ấn MODE 7 (2) Nhập hàm (chữ X nhấn phím alpha X) (3) Sau khi nhập hàm, ẩn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá trị ban đầu. Giá trị ban đầu được mặc định là 1, ở đây ta nhập lại giá trị ban đầu là 6 (4) Sau khi đã định rõ giá trị đầu, ấn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá trị cuối. Giá trị ban đầu được mặc định là 5, ở đây ta nhập lại giá trị ban đầu là (116-3.10)/5 (x max khi y min mà y10) (5) Sau khi đã định rõ giá trị cuối, ấn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá bước nhảy. Giá trị bước nhảy được mặc định là 1, ở đây ta giữ nguyên giá trị bước nhảy mặc định. (6) Sau khi đã định rõ giá trị bước nhảy, ấn = Màn hình sẽ hiện thị giá trị x, và f(x) ta chọn các giá trị nguyên để thỏa mãn đề bài Ấn AC trở về màn hình nhập hàm. Chú ý: Nếu không giới hạn có giá trị nhỏ nhất của y ta có thể cho y = 0 để tìm giá trị cuối của x. Các giá trị ban đầu, cuối và bước nhảy sẽ sinh ra một bảng tối đa 30 giá trị của x, y tương ứng. Lập ra một bảng với giá trị đầu, cuối và bước nhảy của x lớn hơn 30 giá trị x sẽ gây ra lỗi. Ví dụ 3: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dưa dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứ m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X và Y là 13, trong X và Y đều có liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6 B. 340,8 C. 409,29 D. 399,4 (Trích đề thi THPT Quốc gia 2015) Nhận xét: Ta có thể dùng chức năng table để tìm a,b từ biểu thức . Tất nhiên biểu thức này x, y nằm trong giới hạn nhỏ nên có thể “tính tay” được. Chủ đề 2: KĨ NĂNG DÙNG THUẬT TOÁN SOLVE ĐỂ “NHẨM” NHANH NGHIỆM. Chuẩn bị: Máy tính CASIO FX 570 ES hoặc 570 ES PLUS… Nhẩm nghiệm phương trình bậc nhất 1 ẩn Ví dụ 1: Chẳng hạn sau một bước tính toán và biến đổi ta có được biểu thức như sau: Đầu tiên chúng ta nhập phương trình trên vào máy ( nhập biểu thức y như vậy). Chú ý: Dấu “=” sẽ được bấm như sau : [ALPHA] [CALC] Biến M thay bằng biến X ( mặc định biến nhập vào là X, biến khác phải khai báo). Biến X được bấm như sau: [ALPHA] [X] //Phím đóng ngoặc đơn, chữ X màu hồng// Sau đó bấm [SHIFT][SOLVE] [=] //Dấu bằng màu trắng// Kết quả hiện ra trên màn hình X= 63,999 Nhận xét: Với cách làm này chúng ta không phải chuyển vế quy đồng giảm được thời gian cũng như khối lượng tính toán rất nhiều. Trong một vài trường hợp có thể phải “nhẩm nghiệm” cho phương trình bậc 2 chẳng hạn bài toán chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau: Ví dụ 2: Nhẩm nghiệm cho phương trình sau 3x2 + 2 – 10x – 2x2 + 5x + 4 = 0 Chúng ta chỉ cần nhập vế trái ( vế phải = 0 thì không cần nhập, khi nhập vào sẽ có một số rắc rối như nếu nhập sai không sửa được mà phải nhập lại). Còn nếu các bạn muốn nhập hết thì dấu bằng sẽ được bấm như sau: [ALPHA] [CALC] Sau đó bấm [SHIFT][SOLVE]. Lúc này màn hình sẽ hiện ra một bảng hỏi như sau: -------------------- Solve for X? [giá trị] -------------------- Nhập đại 1 giá trị (0, 1, 2 hoặc bấm phím [=] luôn cũng được). Sau đó bấm nút [=] và chờ máy tín