Tài liệu bồi dưỡng HSG dao động cơ 1 File word có lời giải chi tiết

WORD 956 2.783Mb

Tài liệu bồi dưỡng HSG dao động cơ 1 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tài liệu ôn thi HSG chương Dao Động Cơ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG LÝ: DAO DỘNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: Kích thích dao động bằng va chạm I. PHƯƠNG PHÁP + Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên. + Va chạm đàn hồi: + Va chạm mềm: II. BÀI TOÁN MẪU Bài 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng . Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc . Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm. Viết phương trình dao động của hệ. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục cùng chiều với chiều của . Gốc thời gian là lúc va chạm. Giải + Va chạm mềm: + Tần số góc của hệ dao động điều hoà: . + Phương trình dao động có dạng: , vận tốc: . + Thay vào điều kiện đầu: + Vậy phương trình dao động là: . ĐS: , . Bài 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng , vật M có khối lượng , dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ . . Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng bắn vào M theo phương ngang với vận tốc , giả thiết là va chạm không đàn hồi và xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà. 1) Tính động năng và thế năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm. 2) Tính cơ năng dao động của hệ sau va chạm, từ đó suy ra biên độ dao động của hệ. Giải; + Vì va chạm xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất nên vận tốc của M ngay trước lúc va chạm bằng không. Gọi V là vận tốc của hệ ngay sau va chạm. Sử dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: 1) Động năng của hệ ngay sau va chạm: + Tại thời điểm đó vật có li độ nên thế năng đàn hồi: 2) Cơ năng dao động của hệ sau va chạm: + Mặt khác: ĐS: 1) ; 2) ; Bài 3: Một con lắc lò xo, gồm lò xo, có độ cứng và vật nặng dao động điều hoà với biên độ dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang dao động thì một vật bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc . Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xẩy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu lần lượt là và . Cho . 1) Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm. 2) Xác định biên độ dao động trước va chạm. Giải 1) Vào thời điểm va chạm lò xo có chiều dài nhỏ nhất nên vận tốc của vật M ngay trước va chạm bằng không. Gọi lần lượt là vận tốc của vật M và m ngay sau va chạm. Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng, ta có: 2) Tại thời điểm ngay sau va chạm vật dao động có li độ và vận tốc lần lượt là nên thế năng đàn hồi và động năng lúc đó là: + Biên độ dao động điều hoà sau va chạm nên cơ năng dao động: . + Mà ĐS: 1) ; 2) Bài 4: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng chưa biết. Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc . Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là và . 1. Tìm chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo. 2. Đặt một vật lên trên vật M, hệ gồm 2 vật đang đứng yên. Vẫn dùng vật bắn vào với cùng vận tốc , va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy cả hai vật cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của hệ . Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm. 3. Cho biết hệ số ma sát giữa và M là 0,4. Hỏi vận tốc của vật m phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật vẫn đứng yên (không bị trượt) trên vật M trong khi hệ dao động. Cho . Giải 1. Biên độ dao động + Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên vận tốc của M sau va chạm tính theo công thức: (đây chính là vận tốc cực đại của dao động điều hoà). + Sau va chạm vật dao động điều hoà theo phương trình li độ , và phương trình vận tốc: + Vậy vận tốc cực đại của dao động điều hoà: . + Chu kì dao động: . + Độ cứng của lò xo: . 2. Tương tự câu 1) vận tốc của hệ ngay sau va chạm tính theo công thức: (đây chính là vận tốc cực đại của dao động điều hoà). + Tần số góc của dao động: . + Phương trình dao động có dạng: , vận tốc: . + Vận tốc cực đại của dao động điều hoà: + Pha ban đầu được xác định từ điều kiện đầu: + Vậy phương trình dao động là: . 3. Dùng vật m bắn vào hệ với vận tốc v0, va chạm là hoàn toàn đàn hồi thì vận tốc của hệ ngay sau va chạm là: (đây chính là vận tốc cực đại của dao động điều hoà: ). + Vậy phương trình dao động điều hoà có dạng: , và gia tốc của hệ là: . Do đó gia tốc cực đại: . + Vật m0 đặt trên vật M chuyển động với gia tốc a, nên nó chịu tác dụng lực có độ lớn: . + Để vật m0 luôn đứng yên trên M thì lực ma sát trượt lớn hơn hoặc bằng lực cực đại, tức là: . + Vậy