Tài liệu ôn thi cấp tốc môn vật lý 12

PDF 32 1.514Mb

Tài liệu ôn thi cấp tốc môn vật lý 12 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 1/62 Mobile: 0965.147.898 Thầy: Trịnh Xuân Đông ------ o0o ------ Tµi liÖu ¤n cÊp tèc lý thuyÕt VẬT LÝ 12 LuyÖn thi THPT Quèc gia Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 2/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 3/62 Mobile: 0965.147.898 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Các khái niệm cơ bản - Dao động là chuyển động qua lại trên một đoạn đường xác định, quanh một vị trở cân bằng. - Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. - Chu kỳ dao động là thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi. Ký hiệu là T, đơn vị là giây (s). - Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây. Ký hiệu là f, T f 1  , đơn vị là héc (Hz). 2. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian nhân với một hằng số. Phương trình dao động:    tAcosx - Chu kỳ:  2 T (s) - Tần số:   2 1  T f (Hz) 3. Phương trình vận tốc:    tAxv sin' - x = 0 (VTCB) thì vận tốc có độ lớn cực đại: x: li độ dao động A: biên độ dao động ( maxxA  ) : tần số góc t+: pha dao động : pha ban đầu (pha dao động khi t=0)  Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 4/62 Mobile: 0965.147.898 Av max - x = A (biên) thì 0v  4. Phương trình gia tốc:   2 2' cosa v A t x         (a ngược pha với li độ x) - x =  A thì gia tốc có độ lớn cực đại: 2 maxa A + x = A: Aa 2 + x = - A: Aa 2 - x = 0 thì 0a  Chú ý: Quan hệ về pha của x, v, a được biểu diễn ở hình bên dưới. 5. Hệ thức độc lập thời gian giữa x, v và a Ta có:   2 2 2cos A x t  (*);   22 2 2sin A x t    (**); và   24 2 2cos A a t    (***) + Cộng vế với về (*) và (**) ta được: 2 2 A x 1 22 2  A x  hay 2 2 22  v xA  (đồ thị x – v là đường elip) + Cộng vế với về (**) và (***) ta được: 22 2 A x  1 24 2  A a  hay 2 2 2 2 2 2max a v A v     (đồ thị v – a là đường elip) + xa 2 (đồ thị a – x là đoạn thẳng) Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 5/62 Mobile: 0965.147.898 6. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 (**) II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: k g m l     ; l là độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng; k: độ cứng của lò xo (N/m); 0l : chiều dài tự nhiên của lò xo. + Con lắc lò xo treo thẳng đứng: 2 mg g l k     2. Chu kỳ và tần số 3. Lực hồi phục + Hợp lực tác dụng lên vật gọi là lực hồi phục (lực kéo về) Lực hồi phục (lực kéo về): kxFhp  . Độc chiêu:  2 2 2 1 1 1 2 2 m l T k g k g f T m l                   Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 6/62 Mobile: 0965.147.898 + Lực kéo về luôn hướng về VTCB (cùng chiều với gia tốc a) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ x. độ lớn: xkFhp        0min max hp hp F kAF 4. Năng lượng dao động của CLLX (Chọn gốc thế năng tại VTCB) - Động năng: 2 2 1 mvWđ  (Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 1/2 chu kỳ dao động điều hoà (T’=T/2), tần số f’=2f. - Thế năng: 2 2 1 kxWt  (Thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 1/2 chu kỳ dao động điều hoà (T’=T/2), tần số f’=2f. --== Khoảng thời gian giữa 2 lần Wđ=Wt liên tiếp là T/4. - Cơ năng (năng lượng dao động): tđ WWW  222 2 1 2 1 AmkA  Cơ năng của CLLX dao động điều hòa được bảo toàn  tW + Vị trí của vật khi tđ nWW  : 1  n A x + Vận tốc của vật lúc tđ nWW  : 1  n n Av  Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 7/62 Mobile: 0965.147.898 III. CON LẮC ĐƠN 1. Tần số góc: l g  2. Chu kì, tần số:          l g T f g l T     2 11 2 2 (g là gia tốc rơi tự do, l là chiều dài dây treo con lắc. 3. Lực hồi phục smFhp 2 4. Năng lượng dao động của CLĐ dao động điều hòa (0 nhỏ: 0<100) + Động năng: 2 2 1 mvWđ  + Thế năng: 21 2 tW mgl + Cơ năng: 2 0 1 W mgl 2  0 (rad) là biên độ góc của con lắc đơn,  (rad) là li độ góc của con lắc. + Vị trí của vật khi tđ nWW  : 1 0   n S s và 1 0   n   1 0   n n Sv  Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly E-mail: [email protected] 8/62 Mobile: 0965.147.898 5. Vận tốc – lực căng Khi con lắc ớ vị trí li độ góc  vận tốc và lực căng tương ứng của vật:  0coscos2   glv  03cos 2cosT mg    IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1. Dao động tắt dần - Trong thực tế bất kỳ vật nào cũng dao động trong một môi trường và chịu tác dụng của lực cản của môi trường, lực cản này sinh công âm làm giảm cơ năng (W) của vật do đó biên độ dao động (A) giảm dần theo thời gian ta gọi dao động này là dao động tắt dần. - Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn và ngược lại.