Tài liệu Toán lớp 10 HÀM SỐ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (Lý thuyết + Bài tập có lời giải) file word

WORD 320 2.206Mb

Tài liệu Toán lớp 10 HÀM SỐ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (Lý thuyết + Bài tập có lời giải) file word là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đặt mua trọn bộ chuyên đề lớp 10 môn Toán file word Cách 1: Soạn tin “ Đăng ký bộ đề chuyên đề lớp 10 Toán” gửi đến số 0982.563.365 Cách 2: Đăng ký tại link sau http://dethithpt.com/dangkytoan/ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Định nghĩa Cho . Hàm số xác định trên là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số với một và chỉ một số . được gọi là biến số (đối số), được gọi là giá trị của hàm số f tại . Kí hiệu: . được gọi là tập xác định của hàm số . 2. Cách cho hàm số Cho bằng bảng Cho bằng biểu đồ Cho bằng công thức . Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức có nghĩa. 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm trên mặt phẳng toạ độ với mọi . Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số là một đường. Khi đó ta nói là phương trình của đường đó. 4. Sư biến thiên của hàm số Cho hàm số xác định trên . Hàm số đồng biến (tăng) trên nếu Hàm số nghịch biến (giảm) trên nếu 5. Tính chẵn lẻ của hàm số Cho hàm số có tập xác định . Hàm số được gọi là hàm số chẵn nếu với thì và . Hàm số được gọi là hàm số lẻ nếu với thì và . Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. + Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. 6: Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ Định lý: Cho là đồ thị của và ; ta có Tịnh tiến lên trên q đơn vị thì được đồ thị Tịnh tiến xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị Tịnh tiến sang trái p đơn vị thì được đồ thị Tịnh tiến sang phải p đơn vị thì được đồ thị B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.  DẠNG TOÁN 1: TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH. 1. Phương pháp giải. Tập xác định của hàm số là tập các giá trị của sao cho biểu thức có nghĩa Chú ý : Nếu là một đa thức thì: * có nghĩa * có nghĩa * có nghĩa 2. Các ví dụ: Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) A. B. C. D. b) A. B. C. D. c) A. B. C. D. d) A. B. C. D. Lời giải: a) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . b) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . c) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . d) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . Ví dụ 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) A. B. C. D. b) A. B. C. D. c) A. B. C. D. d) A. B. C. D. Lời giải: a) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . b) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . c) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . d) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . Ví dụ 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) A. B. C. D. b) A. B. C. D. c) A. B. C. D. d) A. B. C. D. Lời giải: a) ĐKXĐ: đúng với mọi Suy ra tập xác định của hàm số là . b) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . c) ĐKXĐ: Suy ra tập xác định của hàm số là . d) Khi thì hàm số là luôn xác định với . Khi thì hàm số là xác định khi Do đó hàm số đã cho xác định khi Suy ra tập xác định của hàm số là . Ví dụ 4: Cho hàm số: với là tham số a) Tìm tập xác định của hàm số theo tham số A. B. C. D. b) Tìm để hàm số xác định trên A. B. C. D. Lời giải: a) ĐKXĐ Suy ra tập xác định của hàm số là . b) Hàm số xác định trên Vậy là giá trị cần tìm. Ví dụ 5: Cho hàm số với là tham số. a) Tìm tập xác định của hàm số khi A. B. C. D. b) Tìm để hàm số có tập xác định là A. B. C. D. Lời giải: ĐKXĐ: a) Khi ta có ĐKXĐ : Suy ra tập xác định của hàm số là . b) Với khi đó tập xác định của hàm số là . Do đó không thỏa mãn yêu cầu bài toán. Với khi đó tập xác định của hàm số là . Do đó để hàm số có tập xác định là (thỏa mãn) Vậy là giá trị cần tìm. 3. Bài tập luyện tập : Bài 2.0. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) . A. B. C. D. b) . A. B. C. D. c) . A. B. C. D. e) . A. B. C. D. f) A. B. C. D. Lời giải: Bài 2.0: a) ĐKXĐ: TXĐ: b) ĐKXĐ: TXĐ: c) ĐKXĐ: (đúng ) TXĐ: e) ĐKXĐ: TXĐ: . f) TXĐ: Bài 2.1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) A. B. C. D. b) A. B. C. D. c) A. B. C. D. d) A. B. C. D. e) A. B. C. D. f) A. B. C. D. g) A. B. C. D. h) A. B. C. D. Lời giải: Bài 2.1: a) b) c) d) e) f) ĐKXĐ: Suy ra g) ĐKXĐ: h) TXĐ: Bài 2.2: Tìm giá trị của tham số để: a) Hàm số xác định trên A. B. C. D. b) Hàm số có tập xác định là A. B. C. D. Lời giải: Bài 2.2: a) ĐKXĐ: Hàm số xác định trên b) ĐKXĐ: (*) Nếu thì (*) nên không thỏa mãn Nếu thì (*) Vậy là giá trị cần tìm. Bài 2.3: Tìm giá trị của tham số để: a) Hàm số xác định trên . A. B. C. D. b) Hàm số xác định trên . A. B. C. D. c) Hàm số xác định trên . A. B. C. D. Lời giải: Bài 2.3: a) , b) c)  DẠNG TOÁN 2: XÉT TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Phương pháp giải. * S