Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
B.Phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
C.Chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.
D.Phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.
A.Hai mảng xô vào nhau tạo nên các dãy núi cao.
B.Dòng sông vận chuyển phù sa và bồi tụ.
C.Dung nham phun ra từ miệng núi lửa.
D.Hiện tượng đứt gãy tạo nên các hẻm vực.
A.Gió thổi mạnh.
B.Nhiều bão cát.
C.Nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
D.Sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.
A.Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
B.Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
C.Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic.
D.Hoạt động sản xuất của con người.
A.Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.
B.Tác dụng của gió, mưa.
C.Nguốn nhiệt độ cao tư dung nhan trong lòng đất.
D.Và đập của các khối đá.
A.phá hủy đá, khoáng vật nhưng không làm biến đổi về thành phần và tính chất hóa học.
B.phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi về thành phần và tính chất hóa học.
C.chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật và làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học.
D.phá hủy đá và khoáng vật, đá vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học.
A.Nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.
B.Nước đóng băng sẽ nặng hơn đè lên các khối đá làm vỡ khối đá.
C.Khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn.
D.Khí hậu lạnh giúp cho nước dễ xâm nhập vào đá và phá hủy đá.
A.các rãnh nông.
B.khe rãnh xói mòn.
C.thung lũng sông, suối.
D.các hang động cacxtơ.
A.phá hủy đá, khoáng vật nhưng không làm biến đổi về thành phần và tính chất hóa học.
B.phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi về thành phần và tính chất hóa học.
C.phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học.
D.phá hủy đá và khoáng vật, đá vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học.
A.Trọng lực.
B.Nước và các hợp chất hòa tan trong nước , khí cacbonic, ooxxi , axit hữu cơ.
C.Vi khuẩn , nấm , dễ , cây, . . .
D.Sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước , sự kết tinh của muối , . . .

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ