Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành.
B.Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang động.
C.Địa hình hàm ếch ở bờ biển được hình thành chủ yếu do tác dụng của sóng biển.
D.Ở những vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra chủ yếu dưới tác động của băng hà.
A.Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B.Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
C.Cường độ phong hóa xảy ra yếu nhất ở bề mặt Trái Đất.
D.Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất vì trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trựa tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
A.đá bị rạn nứt, vở thành những tảng và mảnh vụn.
B.đá bị biến đổi về thành phần và tính chất hóa học.
C.đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học.
D.tạo thành các địa hình đa dạng trên bề mặt Trái Đất.
A.miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới.
B.miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và ôn đới.
C.miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh.
D.miền khí hậu xích đạo nóng , ẩm quanh năm.
A.Quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B.Quá trình tích tụ (tích lũy) các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi.
C.Quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí bạn đầu.
D.Quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác
A.Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
B.Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
C.Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
D.Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm, rễ cây…, các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
A.gió thổi.
B.sóng biển.
C.băng hà.
D.sông ngòi.
A.Xâm thực bởi băng hà.
B.Xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
C.Sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
D.Thổi mòn do gió.
A.Cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
B.Ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
C.Cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.
D.Đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ