Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 26

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 26  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chủ yếu do phù sa sông tạo thành.

B.

Phần nhiều hẹp ngang.

C.

Đất có đặc tĩnh nghèo, ít phù sa.

D.

Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

A.

Trung du miền núi Bắc Bộ.

B.

Tây Nguyên.

C.

Đông Nam Bộ.

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ.

A.

Làm muối.        

B.

Khai thác thủy hải sản.

C.

Nuôi trồng thủy sản.        

D.

Chế biến thủy sản.

A.

Cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại.

B.

Có sự phân bậc theo độ cao.

C.

Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

D.

Địa hình núi cao chiếm diện tích lớn.

A.

Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.

B.

Sông ngòi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn với công suất trên 30 triệu Kw.

C.

Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.

D.

Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.

A.

Sông Hồng.        

B.

Sông Đồng Nai.

C.

Sông Mê Công (Việt Nam).        

D.

Sông Đà Rằng.

A.

Dãy núi Hoành Sơn.

B.

Dãy núi Hoàng Liên Sơn.

C.

Dãy núi Truờng Sơn.

D.

Dãy núi Bạch Mã.

A.

Diện tích rừng nước ta qua các năm.

B.

Diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

C.

Diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

D.

Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

A.

Là một biển rộng, có diện tích gần 3,5 triệu km2.

B.

Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

C.

Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D.

Có vị trí địa chính trị quan trọng của thế giới.

A.

Thường xuyên có bão.

B.

Nóng quanh năm.        

C.

Có lượng mưa lớn.        

D.

Có mùa đông lạnh.

A.

Đều có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

B.

Đều có 2/3 diện tích đất phèn và đất mặn.

C.

Đều có hệ thống đê ven sông ngăn lũ.

D.

Đều là đồng bằng phù sa châu thổ sông.

A.

Khí hậu ở phía Đông ôn hòa hơn.

B.

Địa hình thấp dần từ Tây – Đông.

C.

Từ Đông sang Tây có 3 dải: vùng biển, đồng bằng, đồi núi.

D.

Các quá trình địa chất khác nhau.

A.

Khí hậu có sự phân mùa.

B.

Địa hình có độ dốc nhỏ, mưa nhiều.

C.

Nhận lượng nước từ ngoài lãnh thổ lớn.

D.

Địa hình có độ dốc lớn, mưa nhiều.

A.

Tây Bắc.        

B.

Đông Bắc.        

C.

Trường Sơn Bắc.        

D.

Trường Sơn Nam.

A.

Tháng 10, tháng 8, tháng 9.         

B.

Tháng 11, tháng 8, tháng 10.

C.

Tháng 10, tháng 8, tháng 11.

D.

Tháng 9, tháng 8, tháng 11.

A.

Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.

B.

Hà Tĩnh và Quảng Bình.

C.

Nghệ An và Hà Tĩnh.

D.

Quảng Bình và Quảng Trị.

A.

Mưa bão, nước biển dâng và lũ nguồn.

B.

Mặt đất thấp và ảnh hưởng bởi triều cường.

C.

Mưa bão, địa hình thấp trũng, ba mặt giáp biển.

D.

Mưa lớn, mặt đất thấp và xung quanh có đê bao bọc.

A.

Bóc mòn - xâm thực.

B.

Xâm thực - bồi tụ.        

C.

Bồi tụ.

D.

Xâm thực

A.

Do nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á.

B.

Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ.

C.

Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ.

D.

Do nước ta tiếp giáp biển.

A.

Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung.

B.

Gió mùa với hướng của các dãy núi.

C.

Gió mùa Đông Bắc và Tín phong bán cầu Bắc.

D.

Địa hình phân hóa đa dạng.

A.

Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn.

B.

Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.

C.

Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

D.

Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Nam.
D. Trường Sơn Bắc.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ