Bài tập trắc nghiệm 45 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ - Địa lý 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ - Địa lý 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Hạ giá thành sản phẩm.
B. Tăng năng suất lao động.
C. Đa dạng hóa sản phẩm.
D. Nâng cao chất lượng.
A.

Quy mô và cơ cấu sản lượng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 -2014.

B.

Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 -2014.

C.

Sản lượng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014.

D.

Tốc độ tăng trưởng sản lượng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014.

A.

Quy mô GDP phân theo thành phân phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.

B.

Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.

C.

Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.

D.

Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.

A.

Di sản văn hóa thế giới.        

B.

Di tích lịch sử cách mạng.

C.

Lễ hội truyền thống.

D.

Bãi biển.

A.

Có nhiều bãi biển đẹp, người dân có mức sống cao, thích du lịch biển.

B.

Có nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng.

C.

Khí hậu mang tính chất cận Xích đạo, nóng quanh năm.

D.

Có ít sông lớn đổ ra biển, ít chịu ảnh hưởng của Bão.

A.

Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi nhưng vẫn còn cao.

B.

Giai đoạn 1986- 2005, nước ta chưa thoát khỏi khủng khoảng kinh tế, lạm phát vẫn còn rất cao.

C.

 Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi ở mức một con số.

D.

Nước ta đã thoát khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội kéo dài, lạm phát ở mức 3 con số.

A.

Có các mạng điện thoại nội hạt, mạng đường dài, mạng cố định, mạng di động.

B.

Mạng viễn thông với kĩ thuật analog.

C.

Tăng trưởng với tốc độ cao.

D.

Dùng mạng viễn thông với kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ.

A.

Hàng dệt, may có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 trong giai đoạn 2012 - 2014.

B.

Hàng điện tử luôn có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2000 - 2014. hơn so với hai mặt hàng còn lại.

C.

Hàng thủy sản có tốc độ tăng chậm.

D.

Nếu tính trong giai đoạn 2000 - 2010 thì hàng dệt, may đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất.

A.

Địa hình ven biển.

B.

Khoáng sản biển.

C.

Thiên nhiên ven biển.

D.

Hệ sinh thái ven biển.

A.

Tăng trưởng không ổn định.            

B.

Tăng trưởng với tốc độ chậm.

C.

Tăng trưởng không đều giữa các ngành.   

D.

Tăng trưởng chủ yếu theo bề rộng.

A.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa.

B.

Đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại.

C.

Mở rộng và đa dạng hóa nhiều thị trường.

D.

Tham gia nhiều thành phần kinh tế.

A.

Thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 

B.

Tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C.

Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước.

D.

Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.

A.

Cấp quốc gia.     

B.

Cấp vùng.     

C.

Cấp tỉnh (thành phố).      

D.

Quốc tế.

A.

Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi nhưng vẫn còn cao.

B.

Giai đoạn 1986- 2005, nước ta chưa thoát khỏi khủng khoảng kinh tế, lạm phát vẫn còn rất cao.

C.

Tốc độ tăng giá tiêu dùng của nước ta qua các năm có xu hướng giảm, lạm phát được đẩy lùi ở mức một con số.

D.

Nước ta đã thoát khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội kéo dài, lạm phát ở mức 3 con số.

A.

Tỉ trọng khu vực dịch vụ của Thái Lan cao hơn Việt Nam.

B.

Tỉ trọng khu vực nông  - lâm – thủy sản của Việt Nam cao hơn Lào.

C.

Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng của Thái Lan cao nhất.

D.

Tỉ trọng khu vực dịch vụ của Lào cao nhất trong ba nước.

A.

Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.

Ngành nông nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu.

C.

Kinh tế Nhà nước đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.

D.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

A.

Đường bộ.

B.

Đường sông.

C.

Đường biển.

D.

Đường hàng không.

A.

Tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản cao thứ hai.

B.

Tỉ trọng khu vực dịch vụ cao, tăng.

C.

Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng.

D.

Tỉ trọng khu vực nông nghiệp – thủy sản giảm.

A.

Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.

B.

Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc.

C.

Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

D.

Cơ giới hóa, tự động hóa.

A.

Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.        

B.

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C.

Bắc Bộ và Nam Bộ.               

D.

Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

A.

Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.

B.

Dịch vụ du lịch đa dạng và được cải thiện.

C.

Loại hình giao thông vận tải đa dạng.

D.

Đẩy mạnh tổ chức lễ hội truyền thống.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ