Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Môi trường biển bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.

B.

Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.

C.

Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng chất lượng còn nhiều hạn chế.

D.

Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.

A.

Bãi triều.                                        

B.

Đồng bằng.

C.

Rừng ngập mặn.

D.

Đầm phá.

A.

Thịt trâu.     

B.

Thịt bò.    

C.

Thịt lợn.     

D.

Thịt gia cầm.

A.

Trồng cây lương thực.               

B.

Trồng cây công nghiệp.

C.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.   

D.

Các dịch vụ nông nghiệp.

A.

Nông - công nghiệp.

B.

Công - nông nghiệp.

C.

Công nghiệp.

D.

Nông nghiệp lạc hậu.

A.

Tỉ trọng lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn tỉ trọng của trâu và lợn của Tây Nguyên cộng lại.

B.

Tỉ trọng trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên.

C.

Tỉ trọng bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên.

D.

Tỉ trọng lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên.

A.

Thích ứng với các biến động của thị trường trong và ngoài nước.

B.

Mở rộng diện tích gieo trồng lúa và diện tích cây ăn quả.

C.

Thích ứng với các điều kiện tự nhiên và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

D.

Khả năng xen canh các loại cây trồng ngắn ngày khác trên đất lúa.

A.

Đặc dụng.

B.

Phòng hộ.

C.

Khai thác.

D.

Khoanh nuôi.

A.

Kinh tế hộ gia đình.

B.

Doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, thủy sản.

C.

Hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản.

D.

Kinh tế trang trại.

A.

 Đất đai, khí hậu và nguồn nước.

B.

 Cây trồng, vật nuôi.

C.

 Cơ sở vật chất kĩ thuật.

D.

 Tất cả 3 câu trên.

A.

Giống vật nuôi.         

B.

Công ghiệp chế biến.

C.

Mạng lưới dịch vụ thú y.         

D.

Cơ sở thức ăn.

A.

Đất lâm nghiệp.         

B.

Đất chưa sử dụng.

C.

Đất nông nghiệp.                 

D.

Đất hoang hóa

A.

Diện tích đất Đồng bằng sông Hồng lớn nhất.

B.

Diện tích đất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lớn nhất.

C.

Diện tích đất Đông Nam Bộ lớn hơn diện tích đất vùng Tây Nguyên.

D.

Diện tích đất Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất.

A.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nước và các vùng.

B.

Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nước và các vùng.

C.

Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên và TDMN Bắc Bộ.

D.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên và TDMN Bắc Bộ

A.

Tây Bắc.              

B.

Bắc Trung Bộ.         

C.

Tây Nguyên.          

D.

Đông Nam Bộ.

A.

Công nghiệp chế biến chưa phát triển.

B.

Giống cây trồng còn hạn chế.

C.

Thị trường có nhiều biến động.

D.

Thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.

A.

Chủ trương của nhà nước được đẩy mạnh chăn nuôi để phục vụ xuất khẩu.

B.

Chăn nuôi là ngành không đòi hỏi lớn về vốn, hiệu quả kinh tế cao.

C.

Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nên trồng trọt phát triển chậm.

D.

Giải quyết tốt vấn đề lương thực, nguồn thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo.

A.

Áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

B.

Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.

C.

Đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.

D.

Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

A.

Cây lương thực, cây rau đậu, cây ăn quả, cây công nghiệp.

B.

Cây lương thực, cây rau đậu, cây ăn quả, cây công nghiệp.

C.

Cây lương thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả.

D.

Cây lương thực, cây rau đậu, cây công ngiệp, cây ăn quả.

A.

Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su tăng như nhau.

B.

Cây chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và ổn định.

C.

Cây cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cây cao su.

D.

Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su đều tăng.

A.

Đông Nam Bộ.       

B.

Tây Nguyên.

C.

Trung du và miền núi Bắc Bộ.        

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ.

A.

Đất badan tầng phong hóa nông, mặt bằng rộng.

B.

Đất badan tầng phong hóa sâu, mặt bằng rộng.

C.

Mùa khô kéo dài, mùa đông lạnh ít mưa.

D.

Khí hậu cận xích đạo, đất badan rộng lớn.

A.

Tỉ trọng nuôi trồng giảm, tỉ trọng khai thác tăng.

B.

Tỉ trọng nuôi trồng tăng, tỉ trọng khai thác giảm.

C.

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.

D.

Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao.

A.

 Cây công nghiệp ôn đới.                   

B.

Cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C.

 Cây công nghiệp nhiệt đới.                 

D.

Cây công nghiêp cận xích đạo.  

A.

Nông, lâm, ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

B.

Nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ thương mại.

C.

Tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến.

D.

Nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến.

A.

Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục.

B.

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn tổng sản lượng thủy sản.

C.

Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng không ổn định.

D.

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhiều hơn tổng sản lượng thủy sản.

A.

Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp chế biến.

B.

Khuyến khích phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.

C.

Mở rộng sản xuất các nông sản có giá trị xuất khẩu.

D.

Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và chế biến

A.

Chuyển phần lớn diện tích lúa mùa sang.

B.

Đảm bảo đuợc vấn đề thủy lợi.

C.

Năng suất lúa cao, ổn định.

D.

Chính sách đua vụ đông lên thành vụ chính.

A.

Thịt trâu, bò.

B.

Thịt lợn, cừu.

C.

Trứng, sữa.

D.

Tôm, cua, cá…

A.

Cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX và đầu tiên từ lĩnh vực công nghiệp nặng.

B.

Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX và đầu tiên từ lĩnh vực công nghiệp nhẹ và dịch vụ.

C.

Từ năm 1979 và đầu tiên từ lĩnh vực nông nghiệp với khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp.

D.

Từ năm 1986 và đầu tiên trong lĩnh vực công nghiệp.

A.

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.

B.

Tác dụng bảo vệ môi trường.

C.

Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

D.

Dân cư có truyền thống sản xuất.

A.

Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

B.

Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định.

C.

Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.

D.

Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ