Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Có các thung lũng giữa đồng bằng.

B.

Có bãi triều, đầm phá, canh rừng ngập mặn.

C.

Có nhiều sông, suối, kênh, rạch, ao hồ.

D.

Có ngư trường trọng điểm.

A.

Chế độ mưa theo mùa.

B.

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.                            

C.

Nguồn lao động có kinh nghiệm.

D.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

A.

Biểu đồ miền.

B.

Biểu đồ nhóm cột.

C.

Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường).        

D.

Biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau.

A.

Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.

B.

Núi, cao nguyên, đồi thấp.

C.

Đất phù sa, đất feralit, có cả đất ba dan.

D.

Hay xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió lào.

A.

Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

B.

Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

C.

Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.

A.

Kinh nghiệm của nguồn lao động và chính sách phát triển.

B.

Đặc điểm địa hình, khí hậu và cơ cấu đất trồng.

C.

Đặc điểm lao động, cơ cấu đất trồng và chính sách phát triển.

D.

Sự phân hóa của khí hậu và truyền thống sản xuất.

A.

Khó khăn về đẩy mạnh thâm canh do trình độ người lao động hạn chế.

B.

Thị trường có nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính.

C.

Khả năng mở rộng diện tích cây công nghiệp không nhiều.

D.

Thiếu vốn để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.

A.

Phần lớn sản phẩm sản xuất ra để tiêu dùng tại chỗ.

B.

Nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.

C.

Mỗi cơ sở sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

D.

Người nông thôn quan tâm nhiềư hơn đến sản lượng.

A.

Giảm thiểu rủi ro khi thị trường nông sản biển động.

B.

Góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

C.

Khai thác hợp lí hơn sự đa dạng của điều kiện tự nhiên.

D.

Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm.

A.

Diện tích vả sản lượng lúa đông xuân của Đồng bằng sông Hồng.

B.

Tốc độ tăng trưởng diện tích vả sản lượng lúa đông xuân của Đồng bằng sông Hồng.

C.

Cơ cấu diện tích vả sản lượng lúa đông xuân của Đồng bằng sông Hồng.

D.

Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích vả sản lượng lúa đông xuân của Đồng bằng sông Hồng.

A.

Chè được trồng nhiều ở Tiưng du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

B.

Cà phê được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

C.

Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

D.

Dừa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.

A.

Cận nhiệt đới.

B.

Nhiệt đới.

C.

Cận Xích đạo.        

D.

Ôn đới.

A.

Các vùng chuyên cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng.

B.

Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm.

C.

Mía và lạc là sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ.

D.

Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất cả nước.

A.

Diện tích rừng các vùng nước ta năm 2000 và 2009.

B.

Diện tích rừng cả nước và các vùng nước ta năm 2000 và 2009.

C.

Độ che phủ rừng các vùng nước ta năm 2000 và 2009.

D.

Độ che phủ rừng cả nước và các vùng ở nước ta năm 2000 và 2009.

A.

Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp.

B.

Chưa có các giống cà phê cho năng suất cao.

C.

Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.

D.

Thị trường thế giới có nhiều biến động.

A.

Giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.

B.

Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản.

C.

Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.

D.

Giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng nông nghiệp.

A.

Cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

B.

Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.

C.

Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.

D.

Đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.

A.

Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành lâm nghiệp và thủy sản tăng.

B.

Tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng, tỉ trọng ngành lâm nghiệp và thủy sản giảm.

C.

Tỉ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp giảm, tỉ trọng ngành thủy sản tăng.

D.

Tỉ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp tăng, tỉ trọng ngành thủy sản giảm.

A.

Tỉ trọng giá trị sản xuất của dịch vụ nông nghiệp ổn định.

B.

Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi cao nhất và có xu hướng tăng lên.

C.

Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng 5,9% trong giai đoạn 2000 -2014.

D.

Trong tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nhỏ và có xu hướng tăng lên.

A.

Nông nghiệp nhiệt đới.

B.

Nông nghiệp thâm canh trình độ cao.

C.

Nông nghiệp đang được hiện đại hóa và cơ giới hóa.

D.

Có sản phẩm đa dạng.

A.

Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.

B.

Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.

C.

Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.

D.

Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.

A.

1/2 sản lượng thịt các loại.

B.

2/3 sản lượng thịt các loại.

C.

3/4 sản lượng thịt các loại.

D.

4/3 sản lượng thịt các loại.

A.

Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đắk Lắk.

B.

Chè có diện tích lớn nhất ở Lâm Đồng.

C.

Cao su trồng chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk.

D.

Hồ tiêu nhiều nhất ở Kon Tum, Lâm Đồng.

A.

Đất nông nghiệp.         

B.

Đất lâm nghiệp.

C.

Đất chuyên dùng, thổ cư.   

D.

Đất chưa sử dụng.

A.

Chuyển phần lớn diện tích lúa mùa sang.

B.

Đảm bảo đuợc vấn đề thủy lợi.

C.

Năng suất lúa cao, ổn định.

D.

Chính sách đua vụ đông lên thành vụ chính.

A.

Từ năm 1943 đến năm 1983, tổng diện tích rừng giảm 7,2 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha; trồng được 0,4 triệu ha rừng; độ che phủ giảm 4%.

B.

Năm 1943, rừng của nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có diện tích rừng trồng.

C.

Từ năm 1983 đến năm 2005, tổng diện tích rừng tăng 5,2 triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng 2,5 triệu ha, diện tích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha; độ che phủ rừng tăng 15,7%.

D.

Từ năm 1943 đến năm 2005, tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta giảm liên tục qua các năm.

A.

Phương tiện đánh bắt hiện đại.

B.

Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt.

C.

Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.

D.

Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

A.

Đồng Tháp.                                    

B.

An Giang.

C.

Long An.                                 

D.

Sóc Trăng.

A.

Khí hậu và nguồn nước.

B.

Lực lượng lao động.

C.

Cơ sở vật chất - kĩ thuật.

D.

Hệ thống đất trồng.

A.

Biểu đồ miền.

B.

Biểu đồ nhóm cột.

C.

Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường).        

D.

Biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau.

A.

Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.

B.

Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

C.

Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt.

D.

Phương tiện đánh bắt hiện đại.

A.

Cơ cấu diện tích và sản lượng thủy sản.

B.

Diện tích và sản lượng thủy sản.

C.

Chuyển dịch cơ cấu và sản lượng thủy sản.

D.

Tăng trưởng diện tích và sản lượng thủy sản

A.

Chủ yếu là đất phù sa cổ và đất bazan.

B.

Đất nghèo dinh dưỡng, nhiêu cát, ít phù sa sông.

C.

Diện tích đất mặn, đất phèn chiếm tỉ lệ lớn.

D.

Vùng trong đê, đất bị bạc màu.

A.

Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

B.

Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

C.

Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.

D.

Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm

  • Trắc nghiệm Địa lý lớp 7 - Các môi trường địa lí: Môi trường đới nóng. Hoạt động của con người ở môi trường đời nóng - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    L7DL101 14 Phút 7 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 4

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    TFUU414 45 Phút 25 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải - Địa lý 10 - Đề số 4

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    JXKZ514 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 19

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    3RNF4019 45 Phút 25 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm - Địa lý 12 - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    8JH7381 15 Phút 12 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp - Địa lý 10 - Đề số 11

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    K0608011 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 8: Liên Bang Nga - CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Địa lý 11 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    Y6FG152 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng - Địa lý 12 - Đề số 5

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    7A3J315 15 Phút 10 câu