Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp địa lý kinh tế vùng - Địa lí kinh tế vùng - Địa lý 12 - Đề số 19

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp địa lý kinh tế vùng - Địa lí kinh tế vùng - Địa lý 12 - Đề số 19  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Cơ khí, dệt may, hóa chất –phân bón, điện tử, đóng tàu.

B.

Cơ khí, dệt may, hóa chất –phân bón, điện tử, chế biến nông sản.

C.

Cơ khí, dệt may, hóa chất –phân bón, điện tử, luyện kim màu.

D.

Cơ khí, dệt may, hóa chất –phân bón, điện tử, sản xuất ô tô.

A.

Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.

B.

Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu

C.

Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D.

Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài.

A.

Quảng Ninh.           

B.

Quảng Ngãi.        

C.

Ninh Thuận.           

D.

Bình Thuận.

A.

Chủ yếu là đất phù sa cổ và đất ba dan.

B.

Đất nghèo dinh dưỡng, nhiêu cát, ít phù sa sông.

C.

Diện tích đất mặn, đất phèn chiếm tỉ ỉệ lớn.

D.

Vùng trong đê, đất bị bạc màu.

A.

Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp.

B.

Có nhiều khoáng sản.

C.

Có nhiều bán đảo, vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp.

D.

Nhiều tiềm năng để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

A.

Xâm nhập mặn và bốc phèn.

B.

Cháy rừng.

C.

Thiếu nước ngọt.

D.

Thủy triều tác động mạnh.

A.

Liền kề vùng Đông Nam Bộ.                

B.

Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.

C.

Nằm sát vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.        

D.

Giáp với Biển Đông.

A.

Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

B.

Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.

C.

Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.

D.

Trung du miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.

A.

20,9%           

B.

5,6%                 

C.

35,4%                

D.

38,1%

A. Lốc xoáy, ngập lụt, bão, vòi rồng, mưa đá, hạn hán, cát bay, cát chảy.
B. Rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông.
C. Cát bay, cát chảy, rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá, bão tuyết.
D. Bão tuyết, sạt lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn, mưa đá, động đất, hạn hán.
A.

Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

B.

Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.

C.

Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc).

D.

Ở Mường Xén (Nghệ An).

A.

Duyên hải Nam Trung Bộ.

B.

Duyên hải Bắc Trung Bộ.

C.

Vịnh Bắc Bộ.

D.

Vịnh Thái Lan.

A.

Nghệ An.         

B.

 Thanh Hóa.         

C.

 Hà Tĩnh.        

D.

 Quảng Bình.

A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
A.

Vùng đất ngoài đê hàng năm được phù sa bồi đắp.

B.

Địa hình cao và phân bậc.

C.

Có các ô trũng, ngập nước trong mùa mưa.

D.

Có hệ thống đê ven các con sông.

A.

Mùa khô kéo dài.        

B.

Thời tiết thất thường.

C.

Trượt lỡ đất đá.        

D.

Mùa đông lạnh.

A.

Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, gần như trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

B.

Nằm liền kề với vùng có tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước ta.

C.

Ở vị trí chuyển tiếp giữa TDMNBB với vùng biển Đông rộng lớn.

D.

Nằm trong vùng giàu tài nguyên lâm sản, thủy sản và sản phẩm cây công nghiệp.

A.

Quảng Ninh.        

B.

Quảng Trị.        

C.

Quảng Ngãi.        

D.

Bình Thuận.

A.

Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước.

B.

Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

C.

Chịu tác động mạnh của thủy triều nhất so với các đồng bằng khác.

D.

Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.

A.

Tài nguyên du lịch.                         

B.

Tài nguyên đất.

C.

Tài nguyên nước.                         

D.

Tài nguyên biển. 

A. Thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lao động lành nghề.
B. Thị trường tiêu thụ và lao động lành nghề.
C. Lao động lành nghề và cơ sở vật chất kỹ thuật.
D. Lao động, thị trường, giao thông vận tải.
A.

Bà Rịa – Vũng Tàu.        

B.

Ninh Thuận.

C.

Lạng Sơn.        

D.

TP. Hồ Chí Minh.

A.

Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.

B.

Phát triển mạnh công nghiệp khai thác dầu khí.

C.

Hình thành thêm nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất mới.

D.

Bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

A.

Chịu tác động của gió mùa đông bắc đi qua lục địa Trung Quốc.

B.

Tác động của gió tín phong bán cầu Bắc.

C.

Đây là khu vực thung lũng khuất gió.

D.

Chịu tác động của gió phơn tây nam.

A.

Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang được đẩy mạnh.

B.

Mạng lưới đô thị dày đặc.

C.

Mật độ dân số cao nhất cả nước.

D.

Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp lâu năm.

A.

Di sản thiên nhiên thế giới.        

B.

Thắng cảnh.         

C.

Hang động.         

D.

Làng nghề cổ truyền.

A. Thái Nguyên.
B. Cao Bằng.
C. Sơn La.
D. Lai Châu.
A.

Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể.

B.

Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân.

C.

Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

D.

Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế Nhà nước.

A.

Lâm Đồng.    

B.

Đắc Lắc.    

C.

Đắc Nông.     

D.

Gia Lai.

A.

Crôm.        

B.

Mangan.        

C.

Sắt.        

D.

Bôxit.

A.

Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.

B.

 Vùng than lớn nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á.

C.

 Vùng có khoáng sản kim loại và phi kim loại lớn nhất.

D.

Vùng có trữ lượng dầu mỏ và bôxít lớn nhất nước ta.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ