Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Phát triển nền nông nghệp nhiệt đới.

B.

Phát triển nền nông nghệp cận nhiệt và ôn đới.

C.

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

D.

Bảo vệ an ninh quốc phòng trên đất liền và biển.

A.

Thái Lan, Lào, Mi-an-ma.        

B.

Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

C.

rung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.       

D.

Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma.

A.

Bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.

B.

Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C.

Phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

D.

Rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

A.

Quảng Ninh, Lạng Sơn.        

B.

Lạng Sơn, Thái Nguyên.

C.

Quảng Ninh, Bắc Cạn.        

D.

Cao Bằng , Tuyên Quang.

A.

Tiếp giáp biển Đông ở phía đông và phía nam.

B.

Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.

C.

Nằm trong khu vực hoạt động của Tín phong.

D.

Tiếp giáp Lào, Campuchia ở phía tây và tây nam.

A.

Quảng Ninh đến Phú Quốc.

B.

Hạ Long đến Rạch Giá.

C.

Móng Cái đến Hà Tiên.

D.

Hải Phòng đến Cà Mau.

A.

Nội thủy - đặc quyền kinh tế - thềm lục địa - Lãnh hải - tiếp giáp lãnh hải

B.

Nội thủy - tiếp giáp lãnh hải - đặc quyền kinh tế -  thềm lục địa - lãnh hải.

C.

Tiếp giáp lãnh hải - đặc quyền kinh tế - thềm lục địa - nội thủy - lãnh hải.

D.

Nội thủy - lãnh hải - tiếp giáp lãnh hải - đặc quyền kinh tế - thềm lục địa.

A.

Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.

B.

Nằm ở bán cầu Nam.

C.

Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.

D.

Nằm ở bán cầu Đông.

A.

Nối các điểm có độ sâu 200 m.

B.

Nằm cách bờ biển 12 hải lí.

C.

Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.

D.

Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

A.

Vịnh Thái Lan.

B.

Bắc Trung Bộ.        

C.

Nam Trung Bộ.

D.

Vịnh Bắc Bộ.

A.

Nước ta tiếp giáp với Biển Đông.

B.

Do nước ta nằm gần xích đạo.

C.

Ảnh hưởng của chế độ gió mùa.

D.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.

A.

Nội thủy.                                                                        

B.

Vùng đặc quyền kinh tế.

C.

Lãnh hải.                                                                         

D.

Vùng tiếp giáp lãnh hải.

A. chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị với các nước trong khu vực.
B. giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
C. thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Campuchia và tây nam Trung Quốc.
A.

Ở phía ngoài đường cơ sở.

B.

Tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

C.

Ở phía trong đường cơ sở.

D.

Tiếp giáp với đất liền.

A.

Nằm giữa hai lục địa Á - Âu và Ôxtraylia.

B.

Được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.

C.

Nằm hoàn toàn trong vòng nội chí tuyến.

D.

Thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, băng qua các eo biển hẹp.

A.

Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng.

B.

Nằm ở khu vực đặc biệt quan trọng về chính trị và quân sự.

C.

Nằm ở khu vực kinh tế năng động nhất thế giới.

D.

Nằm nới ở tiếp giáp giữa lục địa và đại dương.

A.

Phát triển các ngành kinh tế biển.

B.

Mở rộng quan hệ hợp tác với  các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế  giới.

C.

Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

D.

Tất cả các thuận lợi trên.

A.

Cồn cát, đầm phá - vùng trũng thấp - đồng bằng.

B.

Vùng thấp trũng thấp - cồn cát, đầm phá - đồng bằng.

C.

Cồn cát, đầm phá - đồng bằng - vùng trũng thấp.

D.

Đồng bằng - cồn cát - đầm phá - vùng trũng thấp.

A.

Ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

B.

Ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế.

C.

Ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và lãnh hải.

D.

Đường cơ sở.

A.

1 triệu km2.

B.

0,5 triệu km2.

C.

2 triệu km2

D.

3 triệu km2.

A.

332.212 km2.        

B.

331.212 km2.        

C.

331.363 km2.        

D.

331.312 km2.

A.

Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B.

Nằm ở phần đông bán đảo Đông Dưong.

C.

Trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.

D.

Nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.

A.

Campuchia.        

B.

Lào.

C.

Trung Quốc.        

D.

Các nước trên bán đảo Đông Dương.

A.

Ninh Thuận.        

B.

Khánh Hòa.        

C.

Bình Thuận.        

D.

Bà Rịa - Vũng Tàu.

A.

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh.

B.

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình.

C.

Hà Nội, Hưng yên, Hải Dưng, Hải Phòng.

D.

Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng.

A.

Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác hữu nghị, chung sống hòa bình với các nước láng giềng.

B.

Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

C.

Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển, thềm lục địa với tất cả các nưóc trên thế giói.

D.

Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.

A.

Tiếp giáp lãnh hải.

B.

Nội thủy

C.

Đặc quyền kinh tế.

D.

Lãnh hải.

A.

 Trung Quốc và Lào.        

B.

Lào và Cam-pu-chia.

C.

Cam-pu-chia và Trung Quốc.        

D.

Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia

A.

23°23’B - 8°30’B : 102°09’Đ - 109°24’Đ.

B.

23°20’B - 8°30’B : 102°09’Đ - 109°24’Đ.

C.

23°23’B - 8°34’B : 102009’Đ - 109°24’Đ.

D.

23°23’B - 8°30’B : 102°09’Đ - 109°20’Đ.

A.

102009’Đ- 117020’Đ trên biển Đông.

B.

101000’Đ- 117020’Đ trên biển Đông.

C.

102009’Đ- 109024’Đ trên biển Đông.

D.

101000’Đ- 109024’Đ trên biển Đông.

A.

Á và Ấn Độ Dương.

B.

Á và Thái Bình Dương.

C.

Á - Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

D.

Á - Âu và Thái Bình Dương.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ