Trắc nghiệm Địa Lý 12 Bài Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 60 phút - đề số 1

Phần Địa Lý Việt Nam

bao gồm các bài giảng:

Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập môn Địa lý lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Bao chiếm cả một vùng kinh tế.

B.

Có số lượng các tỉnh thành bằng nhau.

C.

Lấy 2 vùng kinh tế làm cơ bản có cộng thêm 1 tỉnh của vùng khác.

D.

Có quy mô về dân số và diện tích bằng nhau.

A.

Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.

B.

Phía đông Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam.

C.

Phía đông Việt Nam và tây Phi-líp-pin.

D.

Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam Ma-lai-xi-a.

A.

Đường ô tô và đường sắt. 

B.

Đường biển và đường sắt.

C.

Đường hàng không và đường biển.

D.

Đường ô tô và đường biển.

A.

Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.

B.

Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

C.

Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

D.

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.

A.

Đường lối kinh tế Đổi mới.

B.

Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

C.

Lấy giáo dục - đào tạo là quốc sách.

D.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học.

A.

Nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế- xã hội

B.

Nước ta mở rộng buôn bán với nhiều nước trên thế giới

C.

Nước ta bộc lộ những hạn chế về vốn, công nghệ trong quá trình phát triển sản xuất

D.

Tất cả các điều kiện trên

A.

phát triển nền kinh tế trí thức.

B.

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.

phát triển các ngành công nghệ cao.

D.

toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế

A.

nước ta có vị trí địa lí thuận lợi.

B.

nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và giàu có

C.

lực lượng lao động dồi dào

D.

tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.

A.

Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp.

B.

Chuyển sang tự hạch toán kinh doanh trong sản xuất.

C.

Nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ của người dân.

D.

Tự do trong sinh hoạt, toàn quyền trong sản xuất, kinh doanh

A.

Sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi.

B.

Công nghiệp phát triển mạnh.

C.

Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu.

D.

Phát triển nông nghiệp với việc sản xuất lương thực.

A.

Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản.

B.

Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn và công nghệ.

C.

Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực

D.

Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển

A.

Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục – đào tạo.

B.

Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng

C.

Phát triển công nghiệp nặng

D.

Đầu tư mạnh cho giáo dục - đào tạo

A.

Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.

B.

Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.

C.

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. 

D.

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.

A.

mở rộng sự liên kết với các nước khác.

B.

tập trung đầu tư cho khoa học kĩ thuật hiện đại.

C.

đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao.

D.

chú trọng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn

A.

Không có nhiều tài nguyên khoáng sản chiến lược giá trị kinh tế cao

B.

Nền kinh tế chịu hậu quả chiến tranh kéo dài.

C.

Tiến hành công nghiệp hóa chậm so với một số nước trong khu vực

D.

Chưa thu hút đầu tư nưóc ngoài.

A.

Phát triển nông nghiệp

B.

Phát triển công nghiệp.

C.

Tăng nhanh ngành dịch vụ

D.

Xây dựng cơ sở hạ tầng.

A.

Nông lâm ngư nghiệp là hoạt động chính và ngày càng có vai trò quan trọng.

B.

Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.

C.

Cơ cấu kinh tế nông thôn rất đa dạng nhưng kinh tế trang trại là mô hình quan trọng nhất.

D.

Mô hình kinh tế hộ gia đình đang trở thành mô hình kinh tế chính ở nông thôn.

A.

Đời sống của nhân dân bị đảo lộn.

B.

Sản xuất không đáp ứng đủ cho tiêu dùng, không có tích lũy, nhập siêu lớn

C.

Khủng hoảng nền kinh tế - xã hội kéo dài

D.

Tất cả các ý trên

A.

Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.

B.

Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

C.

Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.

D.

Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.

A.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển tri thức

B.

Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng thêm sức mạnh quốc gia

C.

Phát triển nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc

D.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế ở các vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa

A.

Tháng 1-2006

B.

Tháng 5-2006

C.

Tháng 1-2007

D.

Tháng 5-2007

A.

Việc mở rộng các ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

B.

Số hộ đói nghèo giảm nhanh ; trình độ dân trí được nâng cao.

C.

Tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện.

D.

Hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.

A.

Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.          

B.

Nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội.

C.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các ngành.

D.

Kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu.

A.

Khu vực tự do mậu dịch ASEAN

B.

Thương mại thế giới

C.

Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ

D.

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

A.

Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

B.

Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

C.

Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.

D.

Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

A.

nhanh chóng trở thành nước công nghiệp mới.

B.

góp phần đẩy nhanh tốc sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

C.

thời cơ thực hiện chiến lược hoà nhập vào nền kinh tế xã hội của khu vực và trên thế giới.

D.

nâng cao mức sống của nhân dân.

A.

Phân hóa giàu - nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm và những vấn đề xã hội khác trở nên gay gắt.

B.

Sự phân hóa giàu - nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng lên

C.

Ảnh hưởng của văn hóa lai căng, đồi trụy từ nước ngoài

D.

Thiếu vốn – công nghệ tiên tiến và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.

A.

đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

B.

nâng cao mức sông của nhân dân.

C.

nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D.

đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và lao động.

A.

Tăng trưởng không ổn định

B.

Tăng trưởng với tốc độ chậm.

C.

Tăng trưởng không đều giữa các ngành.

D.

Tăng trưởng chủ yếu theo bề rộng.

A.

thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI).

B.

đẩy mạnh hợp tác kinh tế - kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực

C.

cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.

D.

đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu một số mặt hàng

A.

Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

B.

Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định.

C.

Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.

D.

Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất.

A.

Phát triển khoa học - kĩ thuật - công nghệ ; giáo dục và đào tạo.

B.

Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nặng, coi đó là khâu then chốt.

C.

Phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến.

D.

Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng để ổn định đời sống của nhân dân.

A.

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

B.

đạt được một số thành tựu trong việc xoá đói, giảm nghèo.

C.

giảm dần sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng lãnh thổ.

D.

mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

A.

kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật còn lạc hậu, yếu kém

B.

sự phân hoá giàu nghèo ngày càng có xu hướng tăng

C.

vấn đề việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội hết sức gay gắt

D.

sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trương

A.

Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

B.

Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.

C.

Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.

D.

Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ