Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 Chuong 7: Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - đề ôn luyện số 1 - cungthi.vn

Bài tập trắc nghiệm số 1 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức môn Hóa lớp 10. Chương 7: Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng do cungthi.vn biên soạn.

Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
A. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l ; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là :
B. 0,042.
C. 0,098.
D. 0,02.
E. 0,034.
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ, áp suất.
C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt.
D.Cả A, B và C.
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
A. cháy trong không khí.
B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ.
D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
A. tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
B. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
C. tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C.Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50o
D.Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
B.Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC
C.Tăng nồng độ khí cacbonic.
D.Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ