Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 4

Trong Chương 2: Cacbohiđrat môn Hóa 12

sẽ bao gồm các bài giảng:

Bài 5: Glucozơ
Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Bài 7: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat
Bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbohiđrat

các bạn cần nắm vững kiến thức cũng như nắm được cách giải các dạng bài tập.

Bài tập trắc nghiệm Chương 2: Cacbohiđrat - hóa 12 - 40 phút - Đề số 4

là bài tập tổng hợp lại Chương 2: Cacbohiđrat hóa học 12 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 2: Cacbohiđrat hóa học 12 để ôn lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia  

  
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

CH3COOH, C3H5(OH)3.

B.

CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6.

C.

CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6

D.

CH3CHO, C3H7OH, CH3COOH, C3H5(OH)3.

A.

Đều được lấy từ củ cải đường.

B.

Đều có trong biệt dược ''huyết thanh ngọt''.

C.

Đều bị oxi hóa bởi phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.

D.

Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

A.

Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

B.

Lớp váng nổi lên khi nấu cá, thịt cá là hiện tượng đông tụ của protein. 

C.

Lòng trắng trứng khi gặp HNO3 tạo thành hợp chất màu vàng.

D.

Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành màu tím.

A.

Cho dung dịch I2, vào hồ tinh bột thì màu xanh xuất hiện, đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại có màu xanh.

B.

Cho fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3/NH3 rồi đun nóng không có Ag tạo ra, cho tiếp vài giọt axit sufuric vào đun nóng có kết tủa Ag xuất hiện.

C.

Nhỏ dung dịch I2 lên lát chuối chín, không có màu xanh. Cho lát chuối đó vào dung dịch axit sufuric rất loãng đun một lúc, để nguội nhỏ dung dịch I2 vào màu xanh xuất hiện.

D.

Cho Cu(OH)2 và dung dịch glucozơ: Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch xanh lam, đun nóng hỗn hợp màu xanh mất đi và có kết tủa đỏ gạch. Làm lạnh hỗn hợp kết tủa tan và màu xanh xuất hiện trở lại.

A.

Glucozơ, ancol etylic, natriaxetat.

B.

Mantozơ, glucozơ, ancol etylic.

C.

Glucozơ, etanal, natriaxetat.

D.

Glucozơ, ancol etylic, etylaxetat.

A.

Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

B.

Dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

C.

Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

D.

Dung dịch saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

A.

Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.

B.

Glucozơ có phản ứng tráng bạc.

C.

Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

D.

Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam.

A.

Fructozơ.

B.

Mantozơ.

C.

Saccarozơ.

D.

Amilozơ.

A.

Khi đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các chất trên cho cùng khối lượng CO2 và H2O.

B.

Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2.

C.

Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t°.

D.

Chúng đều có cùng công thức đơn giản nên có cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O.

A.

Mạch vòng 6 cạnh.

B.

Mạch vòng 5 cạnh.

C.

Mạch vòng 4 cạnh.

D.

Mạch hở.

A.

Đơn chức.

B.

Đa chức.

C.

Tạp chức.

D.

polime.

A.

Monosaccarit.

B.

Đisaccarit.

C.

Polisaccarit.

D.

Oligosaccarit.

A.

CH2(OCH3)[CHOCH3]4CHO.

B.

CH2OH[CHOCH3]4CHO.

C.

CH2(OCH3)CHOH[CHOCH3]3CHO.

D.

CH2OH[CHOCH3]3CHOHCHO.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ