Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 5

Chương 5: Đại Cương Về Kim Loại

bao gồm các bài giảng:

Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18: Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại
Bài 19 Hợp kim
Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài 21 Điều chế kim loại
Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
Bài 23 Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

các bạn cần nắm vững kiến thức và cách giải các dạng bài tập trong chương này. Đề thi là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ chương học giúp bạn ôn tập và thực hành lại kiến thức.

Nội dung đề thi:

A.

Tính khử.

B.

Tính dễ nhận electron.

C.

Tính dễ bị khử.

D.

Tính dễ tạo liên kết kim loại.

A.

Oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.

B.

Khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm.

C.

Oxi hoá ở cực âm.

D.

Oxi hoá ở cực dương.

A.

Nguyên tử Mg có thể khử Zn2+ trong dung dịch.

B.

Nguyên tử Pb có thể khử Zn2+ trong dung dịch.

C.

Nguyên tử Fe có thể khử Zn2+ trong dung dịch.

D.

Nguyên tử Cu có thể khử Zn + trong dung dịch.

A.

Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 1, 2 hoặc 3 e và bán kính nguyên tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.

B.

Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 5, 6 hoặc 7 e và bán kính nguyên tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.

C.

Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 1, 2 hoặc 3 e và bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.

D.

Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 5, 6 hoặc 7 e và bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.

A.

Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần.

B.

Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần.

C.

Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần.

D.

Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần.

A.

Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

B.

Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C.

Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D.

Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

A.

Tính cứng.

B.

Tính dẻo.

C.

Tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

D.

Tính ánh kim.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ