Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 1

Chương 5: Đại Cương Về Kim Loại

bao gồm các bài giảng:

Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18: Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại
Bài 19 Hợp kim
Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài 21 Điều chế kim loại
Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
Bài 23 Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

các bạn cần nắm vững kiến thức và cách giải các dạng bài tập trong chương này. Đề thi là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ chương học giúp bạn ôn tập và thực hành lại kiến thức.

Nội dung đề thi:

A.

Bị khử.

B.

Nhận proton.

C.

Cho proton.

D.

Bị oxi hoá.

A.

Cu  Cu2+ + 2e.

B.

Cu2+ + 2e  Cu.

C.

Zn2+ + 2e  Zn.

D.

Zn Zn2+ + 2e.

A.

Khối lượng kim loại Zn tăng.

B.

Khối lượng của kim loại Ag giảm.

C.

Nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng.

D.

Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.

A.

Dung dịch KBr.

B.

Dung dịch Pb(NO3)2.

C.

Dung dịch H2SO4.

D.

Dung dịch FeSO4.

A.

Các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn nên dễ dàng nhận thêm electron

B.

Trong các phản ứng, kim loại luôn đóng vai trò là chất khử

C.

Tất cả các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

D.

Các kim loại có khả năng dẫn điện như nhau

A.

CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

B.

FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

C.

CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

D.

CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.

A.

Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.

B.

Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.

C.

Fe được điều chế bằng cách khử Fe2O3 bằng CO, đốt nóng.

D.

Cu được điều chế bằng cách điện phân dung dịch CuCl2.

A.

Ion clorua bị oxi hoá.

B.

Ion clorua bị khử.

C.

Ion canxi bị khử.

D.

Ion canxi bị oxi hoá.

A.

Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

B.

Áp tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.

C.

Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.

D.

Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xước sâu, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.

A.

Thiếc bị ăn mòn nhanh hơn.

B.

Ở chỗ xước sắt sẽ bị gỉ.

C.

Sắt sẽ bị oxi hoá bởi oxi không khí để tạo ra gỉ sắt.

D.

Ở chỗ xước sắt bị gỉ và thiếc bị ăn mòn nhanh hơn.

A.

Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ.

B.

Lớp Zn có màu tráng bạc rất đẹp.

C.

Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ.

D.

Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường.

A.

Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.

B.

Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hòa tan bằng H2SO4 loãng.

C.

Thả Mg vào dung dịch đến khi hết màu xanh.

D.

Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.

A.

Phản ứng thế.

B.

Phản ứng oxi hoá - khử.

C.

Phản ứng phân huỷ.

D.

Phản ứng hoá hợp.

A.

Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn.

B.

Thanh Fe tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.

C.

Cả hai thanh đều tan và bọt khí thoát ra từ hai thanh.

D.

Thanh Al tan trước, bọt khí thoát ra từ thanh Al.

A.

H2, Cl2, NaOH.

B.

H2, Cl2, NaOH, nước Giaven.

C.

H2, Cl2, nước Giaven.

D.

H2, nước Giaven.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ