Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Chương 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm

bao gồm các bài giảng:

Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng
Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng

các bạn cần nắm vững kiến thức và cách giải các dạng bài tập trong chương này. Đề thi là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ chương học giúp bạn ôn tập và thực hành lại kiến thức.

Nội dung đề thi:

A.

Dầu hỏa tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt kim loại kiềm nên chúng không bị oxi hóa khi đưa ra ngoài không khí hoặc tiếp xúc với nước.

B.

Dầu hỏa không tác dụng với kim loại kiềm và cách li kim loại kiềm với không khí, bảo vệ kim loại kiềm không bị oxi hóa.

C.

Dầu hỏa có khối lượng riêng bé hơn kim loại kiềm nên nổi lên trên làm màng bảo vệ cho kim loại kiềm không bị oxi hóa.

D.

Dầu hỏa là chất không thấm nước, không thấm khí nên là chất tốt nhất bảo vệ kim loại kiềm tránh hai tác nhân oxi hóa này.

A.

Nhôm khử được H+ của nước trong môi trường bazơ.

B.

Nhôm oxi hóa được H+ của nước trong môi trường bazơ. 

C.

Nhôm có tính lưỡng tính.

D.

Nhôm tan được trong dung dịch NaOH.

A.

Chế tạo tế bào quang điện.

B.

Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy.

C.

Mạ bảo vệ kim loại.

D.

Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện.

A.

1s22s22p63s23p64s2.

B.

1s22s22p63s23p64s1.

C.

1s22s22p63s23p6.

D.

1s22s22p63s23p64s24p2.

A.

Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kém bền vững.

B.

Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và có cấu trúc tinh thể đặc khít.

C.

Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại bền vững.

D.

Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc kim loại nặng.

A.

Dùng kim loại kiềm đẩy kim loại nhóm IIA ra khỏi dung dịch muối.

B.

Điện phân dung dịch muối halogenua của nó.

C.

Dùng chất khử mạnh để khử ion kim loại khỏi oxit của nó.

D.

Điện phân nóng chảy muối halogenua của nó.

A.

Cho dung dịch bay hơi nước, NaCl kết tinh.

B.

Cô cạn dung dịch, NaOH kết tinh trước tách dần khỏi dung dịch NaCl.

C.

Cho AgNO3 vào dung dịch để kết tủa NaCl.

D.

Điện phân dung dịch, ion Cl bị oxi hóa thành khí Cl2 tách dần khỏi dung dịch.

A.

Chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.

B.

Chế tạo tế bào quang điện.

C.

Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.

D.

Sản xuất NaOH và KOH.

A.

Hai thí nghiệm này có hiện tượng khác nhau.

B.

Thí nghiệm 1 và 2 chứng minh Al(OH)3 lưỡng tính.

C.

Lượng kết tủa cực đại ở hai thí nghiệm như nhau.

D.

Kết thúc hai thí nghiệm thu được hai dung dịch có các chất:

(1): NaOH, NaAlO2.

(2): HCl, AlCl3.

A.

Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2

B.

BeO + H2O  Be(OH)2

C.

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

D.

Be + 2NaOH  Na2BeO2 + H2

A.

H2O.

B.

Dung dịch KOH.

C.

Dung dịch FeCl2.

D.

H2O hoặc dung dịch FeCl2.

A.

BaCl2.

B.

Na2SO4.

C.

Nước có chứa khí CO2.

D.

Ca(HCO3)2.

A.

Dung dịch NaOH.

B.

Dung dịch HCl.

C.

Dung dịch NH3.

D.

Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

A.

Cho hỗn hợp chứa 0,15 (mol) K và 0,10 (mol) Al vào nước.

B.

Cho hỗn hợp chứa 0,10 (mol) Fe2O3 và 0,10 (mol) Cu vào dung dịch HCl dư.

C.

Cho hỗn hợp chứa 0,10 (mol) Mg và 0,10 (mol) Zn vào dung dịch chứa 0,5 (mol) Cu(NO3)2.

D.

Cho hỗn hợp chứa 0,10 (mol) Cu và 0,10 (mol) Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,2 (mol) HNO3.

A.

CaCl2  Cl HCl.

B.

HCl  CaCl2  AgCl. 

C.

NaCl  AgCl  Ag.

D.

CaCl2  KCl  AgCl.

A.

Đá vôi.

B.

Thạch cao.

C.

Đá hoa cương.

D.

Đá phấn.

A.

Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

B.

Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn.

C.

Điện phân NaCl nóng chảy.

D.

Cho K tác dụng với dung dịch NaCl.

A.

Là Al2O3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.

B.

Là Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và khí.

C.

Là hỗn hơp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ nhôm.

D.

Là Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.

A.

Điện phân muối clorua nóng chảy.

B.

Điện phân dung dịch muối clorua. 

C.

Điện phân oxit kim loại nóng chảy. 

D.

Nhiệt phân muối clorua.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ