Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 4

Chương 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng  

bao gồm các bài giảng:

Bài 31: Sắt
Bài 32: Hợp chất của sắt
Bài 33: Hợp kim của sắt
Bài 34: Crom và hợp chất của Crom
Bài 35: Đồng và hợp chất của Đồng
Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

các bạn cần nắm vững kiến thức và cách giải các dạng bài tập trong chương này. Đề thi là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ chương học giúp bạn ôn tập và thực hành lại kiến thức.

Nội dung đề thi:

A.

3Fe + 4H2O FeO + H2.

B.

2Fe + 3Cl2  2FeCl2.

C.

Fe + CuO  FeO + Cu.

D.

2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2.

A.

Sắt kim loại có thể tác dụng được với muối sắt.

B.

Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó.

C.

Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+.

D.

Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+.

A.

Dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím hồng.

B.

Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.

C.

Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần, thu được dung dịch màu vàng.

D.

Màu tím của dung dịch KMnO4 nhạt dần, có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện.

A.

HNO3 đặc nguội, Cl2, dung dịch CuSO4.

B.

O2, dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch NaOH.

C.

Al2O3, H2O, HNO3 loãng, dung dịch AgNO3.

D.

S, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch H2SO4 loãng.

A.

FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2, BaCl2.

B.

Ba(NO3)2, Na2CO3, (NH4)2SO4, NaOH.

C.

Zn, Fe, (NH4)2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2.

D.

Al, Fe, BaO, BaCl2, NaCl, KOH.

A.

Phương pháp lò thổi oxi.

B.

Phương pháp lò bằng.

C.

Phương pháp lò hồ quang điện.

D.

Phương pháp lò bằng và lò hồ quang điện.

A.

Thủy luyện hoặc điện phân.

B.

Điện phân hoặc nhiệt luyện.

C.

Thủy luyện, điện phân và nhiệt luyện. 

D.

Điện phân.

A.

Có tính oxi hóa.

B.

Có tính khử.

C.

Có cả tính oxi hóa và tính khử.

D.

Có tính bị khử.

A.

Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.

B.

Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.

C.

Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.

D.

Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.

A.

FeO + CO  Fe + CO2.

B.

SiO2 + CaO  CaSiO3.

C.

FeO + Mn  Fe + MnO.

D.

S + O2  SO2.

A.

Không có hiện tượng gì.

B.

Có kết tủa (Cr(OH)3) màu xanh xuất hiện.

C.

Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

D.

Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

A.

Vật bị ăn mòn điện hoá.

B.

Có một dòng điện từ Zn sang Ni.

C.

Cực âm là Zn: Zn − 2e  Zn2+.

D.

Zn bị ăn mòn vì Zn có tính khử mạnh hơn Ni.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ