Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 10: Quan niệm về đạo đức - Phần 2. Công dân với đạo đức - Giáo dục công dân 10 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 10: Quan niệm về đạo đức - Phần 2. Công dân với đạo đức - Giáo dục công dân 10 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Sự vận động.
B. Sự phát triển của xã hội.
C. Đời sống của con người.
D. Sự vận động và phát triển của xã hội.
A.những chuẩn mực xã hội chủ nghĩa.
B.những năng lực của mọi người trong xã hội.
C.những đóng góp của công dân cho đất nước.
D.Những tinh hoa của văn hoá nhân loại.
A.Chen lấn khi thanh toán.
B.Vượt đèn đỏ.
C.Trộm cắp đồ của người khác.
D.Giúp đỡ người bị nạn.
A. Lễ nghĩa đạo đức.
B. Phong tục tập quán.
C. Tín ngưỡng.
D. Tình cảm.
A.Giả vờ mình không biết gì.
B.Nhờ thêm người đi đường cùng nhau đưa đi cấp cứu nơi gần nhất.
C.Đi luôn vì giúp có khi bị liên lụy.
D.Đứng chụp ảnh, quay video đăng lên Facebook.
A.Quan điểm và lợi ích bởi tầng lớp trí thức.
B.Quan điểm đại đa số quần chúng.
C.Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động.
D.Quan điểm và lợi ích bởi giai cấp thống trị.
A.Con hơn cha, là nhà có phúc.
B.Cơm cha thời ngon, cơm con thời đắng.
C.Công cha như núi Thái Sơn.
D.Dạy con, con nhớ lấy lời. Trọng cha, kính mẹ, suốt đời chớ quên.
A.Những phong tục, tập quán không còn phù hợp trở nên lỗi thời và trái với đạo đức.
B.Những phong tục, tập quán phù hợp với xã hội hiện nay và trở thành nét đẹp đạo đức.
C.Những hương ước của giòng họ, làng xã.
D.Những phong tục, tập quán cha ông truyền lại.
A.Luôn đề cao quan điểm của từng cá nhân.
B.Chấp nhận “ lai căng” bắt chước nền văn hóa của các nước.
C.Luôn bị chi phối bởi lợi ích của giai cấp thống trị.
D.Kết hợp và phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại.
A.sống thiện.
B.sống tự lập.
C.sống tự do.
D.sống tự tin.
A. tự trọng.
B. nhân phẩm.
C. lương tâm.
D. danh dự.
A. Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường.
B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được
C. Chờ cụ già đứng dậy rồi đưa cụ qua đường.
D. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường.
A. đạo đức.
B. văn hóa.
C. truyền thống.
D. tín ngưỡng.
A.Hội nhập nhanh chóng.
B.Phát triển thuận lợi.
C.Nhanh chóng phát triển.
D.Phát triển bền vững.
A.Giúp người phụ nữ xách đồ.
B.Lặng lẽ bỏ đi vì không phải việc của mình.
C.Đứng nhìn người phụ nữ đó.
D.Gọi người khác giúp.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Học thầy không tày học bạn.
C. Có chí thì nên.
D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
A.Lịch sử xã hội loài người.
B.Nền sản xuất vật chất.
C.Chất lượng sống con người.
D.Văn hóa, khoa học, nghệ thuật.
A. Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
B. Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
C. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
D. Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con tự người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
A. Lờ đi vì không phải việc của mình.
B. Quay clip và tung lên mạng xã hội.
C. Nói xấu anh H với mọi người.
D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh H.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ