Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 13: Công dân với cộng đồng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 13: Công dân với cộng đồng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Chỉ hòa đồng với người cùng sở thích.
B.Thích chỉ huy người khác.
C.Chủ động tham gia mọi sinh hoạt tập thể.
D.Coi thường người khác.
A.Thương người như thể thương thân.
B.Đâm bị thóc chọc bị gạo.
C.Cây ngay không sợ chết đứng.
D.Lời nói gói vàng.
A.Yêu nước, yêu tập thể.
B.Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
C.Rộng lượng, chân thành.
D.Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn.
A.Sống thân thiện.
B.Sống hòa nhập.
C.Sống vô tư.
D.Sống hợp tác.
A.Vì mỗi người không thể tự hoàn thành công việc riêng.
B.Vì hợp tác đem lại hiệu quả cao hơn cho công việc chung.
C.Vì sự phân công trong xã hội theo hướng chuyên môn hóa.
D.Vì mỗi người đều có tính sáng tạo, có cách hoàn thành riêng.
A.Nhiều người cùng sống, gắn bó, chia sẻ, tương trợ, giúp đỡ nhau và tạo thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
B.Những người cùng sống có nhiều điểm chung giống nhau, thường xuyên giúp đỡ nhau và tạo thành một khối xã hội.
C.Một số ít người cùng sống, có nhiều điểm chung giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
D.Toàn thể những người cùng sống, có những điểm chung giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
A.Đoàn kết với các bạn trong lớp, trong trường.
B.Tham gia hoạt động, sinh hoạt tập thể.
C.Tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm.
D.Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình.
A.xã hội hiện đại.
B.xã hội cũ.
C.xã hội tương lai.
D.xã hội công nghiệp.
A.

Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.

B.

Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tác.

C.

Tự nguyện, phải thật bình đẳng thì mới hợp tác và cùng có lợi.

D.

Có lợi cho bản thân là được, không cần biết gây hại cho ai.

A.chống dịch như chống lũ.
B.chống dịch như chống cháy.
C.chống dịch như chống hạn.
D.chống dịch như chống giặc.
A.Để chứng minh bản thân.
B.Vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
C.Để làm giàu cho gia đình mình.
D.Để thu hút người khác.
A.To gan lớn mật.
B.Tam sao thất bản.
C.Táng tận lương tâm.
D.Tiền trao cháo múc.
A.Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào vì mục đích riêng.
B.Cùng làm chung một nghề, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc.
C.Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào đó vì cùng sống một nơi.
D.Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
A.Người sống không cần hòa nhập sẽ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, tự do hơn.
B.Sống hòa nhập không đem lại lợi ích cho cá nhân mà chỉ có lợi cho tập thể.
C.Là học sinh muốn hòa nhập thì phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể do nhà trường tổ chức.
D.Là học sinh không cần tham gia các hoạt động tập thể của nhà trường chỉ cần học giỏi là được.
A. Lòng thương người.
B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
D. Nhường nhịn người khác.
A.Các thế hệ đi trước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Các thế hệ đi trước đã khai sáng nền văn hóa của dân tộc.
C.Các thế hệ đi trước của từng dòng họ.
D.Tất cả các ý trên.
A.Yêu thương mọi người như nhau.
B.Không có chấp với người có lỗi, biết hối cải.
C.Yêu ghét rõ ràng, không thích thì ghét.
D.Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
A.Mỗi người chỉ được tham gia vào một cộng đồng nhất định.
B.Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân.
C.Cộng đồng là môi trường xã hội để cá nhân liên kết, hợp tác tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng.
D.Cá nhân có thể phát triển mạnh mẽ bên ngoài cộng đồng.
A.Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau.
B.Nhường nhịn, đùm bọc nhau.
C.Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
D.Dùng mọi cách để giành chiến thắng.
A.

 hạnh phúc.

B.

sự hợp tác.

C.

 sống nhân nghĩa.

D.

pháp luật.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ