Bài tập trắc nghiệm 60 phút Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học - Giáo dục công dân 10 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học - Giáo dục công dân 10 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.kính trọng.
B.coi thường.
C.thờ ơ.
D.lãng quên.
A.Đạo đức làm người.
B.Năng lực làm người.
C.Bản chất làm người.
D.Giá trị làm người.
A. Thà chết vinh còn hơn sống nhục.
B. Phép vua thua lệ làng.
C. Sông có khúc, người có lúc.
D. Cóc chết ba năm quay đầu về núi.
A.Im lặng để bạn chép bài.
B.Báo giáo viên bộ môn.
C.Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.
D.Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
A.Nhân phẩm và danh dự.
B.Tài sản, của cải.
C.Hạnh phúc bản thân.
D.Sự nghiệp, ước mơ.
A.Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
B.Vứt rác đúng nơi quy định.
C.Bán hàng giả lừa dối những người mua để trục lợi.
D.Bán hàng kém chất lượng.
A.Người có nghĩa khí.
B.Người có trách nhiệm.
C.Người có lương tâm.
D.Người có lòng tự trọng.
A. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội .
B. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu lợi ích chung của xã hội.
C. Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội.
D. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng.
A.Hạnh phúc và vui vẻ.
B.Day dứt và thanh thản.
C.Ăn năn và hối lỗi.
D.Cắn rứt và thanh thản.
A. Vì họ cảm thấy hài lòng, thỏa mãn.
B. Vì họ cảm thấy mình sai, ăn năn và hối hận.
C. Vì họ không có lương tâm
D. Vì họ cảm thấy không tự tin.
A.Vật chất và tinh thần.
B.Tình cảm và thói quen.
C.Vật chất và lợi ích.
D.Tình cảm và đạo đức.
A.Nhu cầu hưởng thụ các giá trị tinh thần mà nhân loại đã sáng tạo.
B.Mong muốn được cống hiến cho xã hội.
C.Mong muốn sáng tạo ra các giá trị tinh thần và khẳng định giá trị của bản thân.
D.Tất cả đều đúng.
A.Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
B.Từ đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi.
C.Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
D.Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Có chí thì nên.
A.Làm mọi việc để có được nhiều tiền.
B.Bắt trẻ em lao động để tăng thu nhập cho gia đình.
C.Quyên góp sách giáo khoa để giúp học sinh vùng lũ.
D.Làm mọi việc để đạt được mục đích tư lợi của bản thân.
A.Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
B.Nhường cơm sẻ áo.
C.Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
D.Thương người như thể thương thân.
A.tự tin vào bản thân.
B.tự ti về bản thân.
C.lo lắng về bản thân.
D.tự cao tự đại về bản thân.
A. tự tin vào bản thân.
B. tự ti về bản thân.
C. lo lắng về bản thân.
D. tự cao tự đại về bản thân.
A. có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
B. biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng danh dự của mình và người khác.
C. có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những ham muốn không chính đáng của mình, biết tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác.
D. có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng nhân phẩm và danh dự của người khác.
A.Nhân phẩm không quan trọng miễn là mình đạt được mục đích của mình.
B.Toàn bộ tài năng của một người là nhân phẩm người đó đạt được.
C.Mọi người đều có ý thức quan tâm và giữ gìn nhân phẩm của mình.
D.Nhân phẩm của một người là do bẩm sinh mà có.
A.Người có nhân phẩm là người có lương tâm.
B.Một số kẻ xấu sẽ coi thường nhân phẩm của chính mình để đạt được mục đích thấp hèn nào đó.
C.Mọi người đều có ý thức quan tâm và giữ gìn nhân phẩm của mình.
D.Nhân phẩm của một người là do bẩm sinh mà có.
A.Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
B.Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
C.Rèn luyện đạo đức để hoàn thiện bản thân.
D.Tất cả đều đúng.
A.quyền lực tối cao.
B.địa vị cao trong xã hội.
C.rất nhiều tài sản.
D.lương tâm trong sáng.
A. Những phẩm chất mà con người có được.
B. Những sự đánh giá mà con người có được.
C. Mọi trách nhiệm đối với xã hội.
D. Mọi sự thỏa mãn mà con người có được.
A.1 trạng thái.
B.2 trạng thái.
C.3 trạng thái.
D.4 trạng thái.
A. Coi thường và khinh rẻ.
B. Theo dõi và xét nét.
C. Chú ý.
D. Quan tâm.
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
A.theo dõi và xét nét.
B.coi thường và khinh rẻ.
C.chú ý và quan tâm.
D.lãng quên và bỏ like.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ