Trắc nghiệm 45 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Thơ - Đề số 6

Trắc nghiệm 45 phút Chủ đề Thơ - văn học lớp 12 - Đề số 6 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Suy tư về cách ra đi, sự giải thoát của Lor-ca.

B.

Tái hiện hình ảnh Lor-ca trong bối cảnh không gian văn hóa mang đậm chất Tây Ban Nha.

C.

Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và nỗi đau xót, tiếc thương của tác giả.

D.

Nỗi đau đớn xót xa khi sự nghiệp đấu tranh và những nỗ lực cách tân nghệ thuật của Lor-ca không có ai tiếp tục.

A.

Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và Hoa.

B.

Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và Hoa.

C.

Ra trận, Từ ấy, Việt Bắc, Máu và Hoa, Gió lộng.

D.

Việt Bắc, Từ ấy, Gió lộng, Ra trận, Máu và Hoa.

A.

Hào hùng kiêu dũng

B.

Lãng mạn,đậm chất bi tráng

C.

Hào hoa,dũng cảm,yêu đời

D.

Mộc mạc,dân dã

A.

Đất Nước của Nhân dân.

B.

Đất Nước của ca dao thần thoại.

C.

Đất Nước của Lạc Long Quân và Âu Cơ.

D.

Đất Nước của những vương triều trong lịch sử.

A.

Ông tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh năm 1920 tại Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị.

B.

Thơ của ông chú trọng về nhạc điệu, ông đã khởi đầu một lối thơ chỉ dùng toàn vần bằng.

C.

Sau Cách mạng, thơ ông đã "đến với cuộc sống nhân dân và đất nước, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng" và có những thay đổi rõ rệt.

D.

Phong cách thơ Chế Lan Viên rất rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là "chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa.

A.

Căm thù giặc Pháp.

B.

Cần cù, chịu khó trong lao động.

C.

Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến.

D.

Sự nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến.

A.

được chia thành 9 khổ, mỗi khổ 4 câu.

B.

so sánh rất trẻ con: tình yêu với con sóng.

C.

sử dụng cặp từ "anh - em" linh hoạt, tần suất xuất hiện cao.

D.

được viết theo thể thơ năm chữ với các khổ không đều nhau, nhịp thơ khá đa dạng và linh hoạt.

A.

vẻ đẹp mùa thu Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.

B.

tội ác tày trời của kẻ thù và sức vùng dậy quật khởi của nhân dân ta.

C.

vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc trong hiện tại miền Bắc giành được độc lập.

D.

đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật khởi, hào hùng trong kháng chiến.

A.

Một người nghệ sĩ mang trong mình dòng máu phiêu lưu của những kị sĩ Tây Ban Nha.

B.

Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du "trên yên ngựa" và say sưa, "chếnh choáng" với vầng trăng lãng mạn.

C.

Một người nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm và tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước và nhân dân Tây Ban Nha.

D.

Một người chiến sĩ, một nghệ sĩ khao khát tự do, cách tân nghệ thuật (chống lại nền chính trị phản động và nền nghệ thuật già nua bấy giờ) nhưng những nỗ lực của chàng mong manh và đơn độc.

A.

Vầng trăng trong phần đầu là vầng trăng tự do, say mê sáng tạo còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng bị giam hãm, vây bọc.

B.

Trong phần đầu, vầng trăng là nguồn cảm hứng sáng tạo, là bạn tri âm, bạn đồng hành của người thi sĩ nhưng đến phần sau đã chuyển thành vầng trăng đau thương và chia biệt.

C.

Hình ảnh vầng trăng trong phần đầu bài thơ là hình ảnh vầng trăng tươi đẹp trong quá khứ còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng của hiện tại.

D.

Vầng trăng trong phần đầu là vầng trăng của lí tưởng nghệ thuật, của ước mơ và khao khát tự do còn vầng trăng ở phần sau là hình ảnh hiện thực nghiệt ngã và khốc liệt.

A.

Một câu ca dao xưa.

B.

Truyền thuyết Thánh Gióng.

C.

Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt.

D.

Bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy.

A.

Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.

B.

Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao.

C.

Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.

D.

Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình.

A.

Đất nước là của nhân dân, do nhân dân làm ra.

B.

Đất nước là sự hội tụ của các bình diện lịch sử - văn hóa -địa lý.

C.

Đất nước gần gũi, thân thích, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người.

D.

Đất nước với những đau thương mất mát trong chiến tranh và ngời sáng trong tương lai.

A.

Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

B.

Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam.

C.

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.

D.

Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.

A.

Ngày 7/5/1954, trong niềm vui của chiến thắng Điện Biên Phủ.

B.

Tháng 7/1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng.

C.

Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, tháng 10/1954 các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. 

D.

Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Bác Hồ cùng các cơ quan Đảng và Chính Phủ chuyển lên Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn quốc.

A.

"Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái".

B.

"Anh yêu em như anh yêu đất nước".

C.

"Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn".

D.

"Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu".

A.

Lục bát 

B.

Thơ – văn xuôi.

C.

Song thất lục bát

D.

Tự do 

A.

Quan niệm của nhà thơ: "...thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí".

B.

Sử dụng từ ngữ và tiếng nói quen thuộc của nhân dân.

C.

Con người xứ Huế với tâm hồn, giọng nói ngọt ngào, đằm thắm.

D.

Quê hương xứ Huế nổi tiếng với những điệu ca hò mái nhì mái đẩy, nam ai, nam bình...

A.

Câu thơ là một chuỗi âm thanh luyến láy có tác dụng đưa đẩy, tạo sự nhịp nhàng, không khí vui tươi cho toàn bộ bài thơ.

B.

Câu thơ chỉ là chuỗi âm thanh mô phỏng tiếng ghi ta được "cài" vào bài thơ nhưng có tác dụng làm tăng nhạc tính, tăng sức gợi và tạo ra những dư âm trong lòng người đọc.

C.

Câu thơ tái hiện chuỗi âm luyến láy gợi lên những âm thanh của cây đàn ghi ta như một chùm hợp âm sau khúc mở đầu và là đoạn vĩ thanh khi bài thơ đã dừng lời.

D.

Câu thơ mô phỏng tiếng đàn ghi ta, gợi nhớ đến tiếng ghi ta của Lor-ca mà tác giả đang tưởng mộ, do đó, thể hiện sự kính trọng và tri âm của nhà thơ với người nghệ sĩ tài ba xứ Tây Ban Nha.

A.

Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi

B.

Cảm hứng hiện thực

C.

Khuynh hướng sử thi

D.

Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và hiện thực

A.

Sau năm 1975, Thanh Thảo luôn nỗ lực tìm tòi, đổi mới, cách tân thơ Việt theo xu hướng khai thác triệt để chất dân gian từ việc lựa chọn thể loại đến ngôn ngữ, hình ảnh thơ, cách diễn đạt....nhằm đem lại nét mới, những khả năng biểu đạt mới cho nền thơ ca dân tộc.

B.

Trưởng thành trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Thanh Thảo đã đem đến cho phong trào thơ trẻ thời đó tiếng nói riêng, thể hiện một thế hệ cầm súng đầy tự giác trước lịch sử.

C.

Với tài năng, quá trình lao động nghệ thuật, đóng góp và cống hiến của mình, Thanh Thảo đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

D.

Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi.

A.

Có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh thơ.

B.

Có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra, đó là giọng tâm tình ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thương mến.

C.

Gây được ấn tượng khá đặc biệt bằng một chất giọng trong sáng mà tha thiết, sâu lắng mà tài hoa.

D.

Có một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, đầy lãng mạn.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ