Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 2: Xã hội nguyên thủy - PHẦN 1 - CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY - Lịch sử 10 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 2: Xã hội nguyên thủy - PHẦN 1 - CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY - Lịch sử 10 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Chia đều cho mọi người trong xã hội.
B.Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
C.Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
D.Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng.
A.Rìu đá ghè đẽo.
B.Rìu đá mài lưỡi.
C.Công cụ bằng xương, sừng.
D.Công cụ bằng đồng
A.Phân công lao động luân phiên.
B.Hợp tác lao động.
C.Hưởng thụ bằng nhau.
D.Lao động độc lập theo hộ gia đình.
A.Trong xã hội xuất hiện những người có chức phận khác nhau.
B.Do công cụ kim khí xuất hiện nên thường xuyên có của cải dư thừa.
C.Một số người lợi dụng chức phận chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội đưa tới sự xuất hiện tư hữu, làm cho quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.
D.Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy sự phân hóa xã hội.
A.Tất cả mọi người trong xã hội.
B.Một số người có chức phận trong xã hội.
C.Những người đứng đầu mỗi gia đình.
D.Những người phụ nữ cùng hái lượm và trông nom con cái.
A.Những người lợi dụng chức phận chiếm của công làm của riêng.
B.Sản phẩm dư thừa thường xuyên.
C.Chia sản phẩm không đồng đều.
D.Gia đình phụ hệ xuất hiện.
A.Tình làng nghĩa xóm.
B.Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
C.Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
D.Nếp sống dân chủ, bình đẳng.
A.Xuất hiện tư hữu.
B.Xuất hiện giai cấp.
C.Xuất hiện phân hóa giàu nghèo.
D.Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa.
A.Dẫn đến sự hình thành các quốc gia mới.
B.Đây thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất.
C.Góp phần làm rạn vỡ quan hệ thị tộc, bộ lạc, loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp đầu tiên.
D.Lần đầu tiên trong lịch sử con người đã làm ra một lượng sản phẩm dư thừa.
A.Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.
B.Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.
C.Là tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.
D.Là tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm