Bài tập trắc nghiệm 15 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 10

Bài tập trắc nghiệm 15 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 10  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chế độ độc tài thân Mĩ.

B.

Các nước đế quốc phương Tây.

C.

Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

D.

Thực dân Anh.

A.

Việt Nam, Lào, Campuchia.

B.

Thái Lan. Việt Nam, Lào.

C.

Việt Nam, Inđônêxia, Mianma.

D.

Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

A.

Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

B.

Lo sợ về sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương.

C.

Trên thế giới đã xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực, tiêu biểu như Liên minh châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

D.

Các nước bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn nên có nhu cầu hợp tác để cùng phát triển.

A.

Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành độc lập.

B.

Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.

C.

Tiếp tục chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.

D.

Tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO) do Mĩ thành lập.

A.

Hợp tác toàn diện cùng phát triển.

B.

Hợp tác kinh tế để phát triển khu vực.

C.

Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D.

Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.

A.

 Đặng Tiểu Bình.

B.

Mao Trạch Đông.

C.

 Lưu Thiếu Kỳ.

D.

Hồ Cẩm Đào.

A.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.

B.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.

C.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.

D.

Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này.

A.

Giai cấp tư sản trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo.

B.

 Chủ nghĩa thực dân châu Âu suy yếu.

C.

Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân châu Phi.

D.

 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.

A.

Mở rộng việc kết nạp thành viên.

B.

Đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN.

C.

Đưa ra tuyên bố về việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các nước Đông Nam Á.

D.

Đánh dấu mốc ra đời của tổ chức ASEAN.

A.

 Trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, có nền khoa học - công nghệ hiện đại.

B.

 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.

C.

 Sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, phát triển một số ngành chế biến chế tạo.

D.

 Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh, vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội được chú trọng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ