Bài tập trắc nghiệm 15 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 15 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

 Sự ra đời của “kế hoạch Macsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.

B.

 Sự ra đời của “Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.

C.

 Sự ra đời của “Tổ chức Hiệp ước Vácsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.

D.

 Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.

A.

Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

B.

Thiếp lập một trật tự thế giới theo xu thế toàn cầu hóa.

C.

Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên diễn đàn kinh tế.

D.

Biến Mĩ Latinh trở thành sân sau của mình.

A.

nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ.

B.

dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

C.

cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền của trong việc chạy đua vũ trang.

D.

cả hai nước đều là trụ cột của trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ quốc tế.

A.

Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.

B.

Hợp tác có hiệu quả trong kinh tế, chính trị, văn hóa.

C.

Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

D.

Tăng cường sự hợp tác giữa các nước về khoa học – kĩ thuật.

A.

Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975).

B.

Chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên (1950 – 1953).

C.

Cuộc khủng hoảng Caribê (1962).

D.

Cách mạng Cuba (1953 – 1959).

A.

diễn ra trên phạm vi toàn cầu.

B.

không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô.

C.

thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

D.

diễn ra dai dẳng, không phân thắng bại.

A.

Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ.

B.

Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

C.

Chi phí một khối lượng lớn về tiền và của.

D.

Sự đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.

A.

Sự thỏa thuận đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta.

B.

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

C.

 Sự ra đòi của chủ nghĩa "Truman" và "Chiến tranh lạnh".

D.

Sự ra đời của khối NATO và Hiệp ước Vacsava.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ