Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Lịch sử 11 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Lịch sử 11 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

 Các văn kiện quy định về trật tự thế giới mới được kí kết tại 2 hội nghị họp ở Véc-xai và Oa-sinh-tơn.

B.

 Trật tự thế giới do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.

C.

 Trật tự thế giới mới do Pháp và Mỹ đứng đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

D.

 Trật tự thế giới mới được tất cả các nước thông qua.

A.

Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên.

B.

Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư.

C.

Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.

D.

Có ít hoặc không có thuộc địa.

A.

Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu.

B.

Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.

C.

Nạn thất nghiệp tràn lan.

D.

Sản xuất đình đốn.

A.

Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.

B.

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.

C.

Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.

D.

Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai.

A.

 Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ.

B.

 Giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

C.

 Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

D.

 Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ.

A.

Chống lại Liên xô.

B.

Phát triển kinh tế ở Châu Âu.

C.

Hợp tác về quân sự.

D.

 Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.

A.

 Mâu thuẫn xã hội lên cao, nhưng chưa xuất hiện tình thế của cuộc cách mạng vô sản.

B.

 Chủ nghĩa phát xít được hình thành.

C.

 Lâm vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, tài chính rất nghiêm trọng.

D.

 Được Anh, Mĩ giúp đỡ về mặt quân sự.

A.

 Ngăn chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.


 

B.

 Tập hợp các lực lượng đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C.

 Tập hợp các lực lượng dân chủ đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ xã hội.

D.

 Duy trì trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhton.

A.

Nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất.

B.

Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất.

C.

Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

D.

Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến nhất.

A.

 Được Mĩ viện trợ.

B.

 Chính quyền có những biện pháp tích cực để phát triển kinh tế.

C.

 Tăng cường bóc lột các thuộc địa.

D.

 Được hưởng nhiều nguồn lợi từ chiến tranh.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ