Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Lịch sử 11 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Lịch sử 11 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

 Không can thiệp vào các cuộc xung đột bên ngoài.

B.

 Cứu trợ thất nghiệp, ồn định xã hội.

C.

 Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện.

D.

 Nhà nước can thiệp tích cực vào đòi sống kinh tế.

A.

Nông dân.

B.

Công nhân.

C.

Sĩ phu yêu nước tiến bộ và các tầng lớp nhân dân đô thị.

D.

Sĩ phu yêu nước.

A.

 Đảng Cộng sản Đức lên nắm quyền.

B.

 Nền cộng hòa Vaima bị đe dọa.

C.

 Uy tín của Đảng Cộng sản ngày càng được nâng cao.

D.

 Đảng Cộng sản và Đảng Quốc xã đã hợp tác với nhau.

A.

 Quy luật phát triển không đều giữa các nước tư bản.

B.

 Nen kinh tế phát triển theo "chủ nghĩa tự do", cung vượt quá cầu.

C.

 Hậu quả của cuộc cạnh tranh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

D.

 Đời sống người dân không được cải thiện.

A.

do giới cầm quyền Nhật tập trung xây dụng quân đội.

B.

do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản

C.

do giới cầm quyền Nhật Bản tập trung đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

D.

do thế và lực của Thiên hoàng còn quá lớn.

A.

         Cho phép phát triển tự do một số ngành công nghiệp mà không cần có những hợp đồng thỏa thuận.

B.

         Tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

C.

         Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hop đồng dài hạn.

D.

         Tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thị với chủ tư bản.

A.

 Phục vụ cho mục đích quân sự.

B.

 Thể hiện tài năng của Hít-le.

C.

 Giải quyết khủng hoảng, cải thiện đời sống nhân dân.

D.

 Vươn lên vị trí đứng đầu các nước tư bản châu Ảu.

A.

 Nông nghiệp.        

B.

Thương nghiệp.        

C.

Công nghiệp.        

D.

Dịch vụ.

A.

 Không can thiệp vào tình hình các nước phát xít.

B.

Không can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu.

C.

Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mỹ.

D.

Không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.

A.

Nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

B.

Chế độ độc tài tư bản phản động.

C.

Chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.

D.

Nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đầu là Hít-le.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ